Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Trần Thị Tỉnh |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Tác động của ngoại lực đến địa hình
bề mặt trái đất
Bài 9
Ngoại lực là gì ?
Là lực có ngồn gốc từ bên ngoài tác động lên bề mặt trái đất .nguồn năng lượng chủ yếu của ngoai lực là bức xạ Mặt Trời
Các nhân tố của ngoại lưc bao gồm :khí hậu ,các dạng nước ,sinh vật ,con người
Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi thông qua việc phá vỡ , san bằng địa hình do nội lực tạo nên, đồng thời cũng tạo ra những địa hình mới .
Ngoại lực
Tác động của ngoại lực
1.Quá trình phong hoá :
Ngoại lực tác động đến bề mặt địa hình thông qua các quá trình :phong hoá ,bóc mòn ,vận chuyển và bồi tụ
quá trình này làm biến đổi các loại đá và khoáng vật dưới sự tác đông của nhiệt độ ,nước ,các chất vô cơ hữu cơ và sinh vật .
A, phong hóa vât lí
Nguyên nhân là do sự thay đôỉ của nhiệt độ ,khí quyển ,mưa … đã phá vỡ tính liên kết của đá và khoáng vật ,làm cho chúng bi vỡ vụn ra thành các kích thước to nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi về tính chất ,màu sắc và thành phần khoáng vật của chúng.
Đây là bản chất của quá trình phong hóa vật lí
Sản phẩm của phong hóa vật lí
B. Phong hóa hóa học
Dưới tác động của nước ,các chất hòa tan trong nước ,khí cacbonic ,oxi và các axit hữu cơ của sinh vật có tác động hòa tan các đá và khoáng vật làm biến đổi thành phần và tính chất hóa học của chúng .Quá trình đó gọi là phong hóa hóa học
Kết quả :có thể tạo ra nhiều dạng địa hình khác nhau trên mặt đât và dưới sâu ,điển hình là các hang động cacxto
Sản phẩm của phong hóa hóa học
C.Phong hóa sinh học
Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật và các vi sinh vật …làm cho các đá và khoáng vật vừa bị phá hủy cả về măt cơ giới và mặt hóa học
Sản phẩm của quá trình trên một phần bị nươc hoặc gió cuốn đi ,phần còn lại bao phủ trên bề mặt đá gốc tạo nên lớp vỏ phong hóa là vật liệu cho các quá trình phong hóa về sau (vận chuyển ,bồi tụ )
2. Quá trình bóc mòn
Như vậy bóc mòn là quá trình dưới tác động của nước chảy ,sóng biển băng hà ,gió …làm cho các sản phẩm phong hóa bị rời khỏi vị trí ban đầu của nó
Tùy theo các nhân tố tác động mà quá trình này có các tên gọi khác nhau :xâm thực , thổi mòn và mài mòn
a- xâm thực :
là do nước chảy trên mặt ,gồm co dòng chảy thường xuyên(thung lũng sông,suối) và dòng tạm thời(khe rãnh ,mương xói). Các dòng chảy sẽ bóc mòn và cuốn các vật liệu đi nơi khác
Xâm thực do dòng chảy tạm thời
Xâm thực đào lòng dòng sông
Là dạng địa hình do gió tạo thành. Gió cuốn các vật liệu bị phong hóa di chuyển khỏi bề mặt đá gốc và được tích tụ ở các địa hình chắn gió và các thung lũng tạo ra các dạng địa hình hết sức đa dạng :cột đá ,tháp đá ,khe rãnh hoặc các cồn cát ….
b - thổi mòn
Tác động của thổi mòn
Gió có vai trò chủ yếu trong việc thành tạo đia hình
Dưới tác đông của sóng biển,nước ,băng hà…va đập vào thành bờ ,phá hủy và cuốn các vật liệu đi xa .
Kết quả là : tạo ra các dạng địa hình như hàm ếch sóng vỗ ,bậc thềm ,vách biển ,vịnh biển (phio)…
C - mài mòn
Tác dụng mài mòn của sóng biển
Mài mòn do nước
Tác dụng mài mòn do sóng biển và băng hà
Các quá trình : xâm thực ,thổi mòn ,mài mòn đã tác động đến bề mặt trái đất và tạo ra các dạng địa hình khác nhau.Ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của con người đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp
Quá trình bào mòn đã ảnh hưởng
đến sản xuất nông nghiệp như thế nào ?
3. Vận chuyển
Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác ,khả năng di chuyển vật liệu xa hay gần là phụ thuộc vào động năng của các quá trình ,vào kích thước và trọng lượng của vật liệu ,điều kiện địa lý tự nhiên của bề mặt đệm
Có 2 hình thức vận chuyển vật liệu :
các vật liệu nhỏ được đông năng của động lực cuốn theo
các vật liệu có kích thước lớn còn chịu thêm tác động của trọng lực và độ dốc của địa hình
4 . Bồi tụ
Là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy
Quá trình này diễn ra rất phức tạp, nó phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực .
khi động năng giảm dần thì các vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường di chuyển của chúng
nếu động năng giảm đột ngột thì tất cả các vật liệu đều được tích tụ và phân lớp theo trọng lượng
Kết quả :tạo nên các dạng địa hình bồi tụ
Tóm lại
Khác với nội lực có xu hướng làm cho bề mặt địa hình trở nên gồ ghề thì ngoại lực lại co xu hướng san bằng tính gồ ghề đó .
Tuy vậy cả hai quá trình luôn đồng thời tác động và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất
So sánh nội lực và ngoại lực ?
1, Chỉ ra mối liên hệ của 3 quá trình:phong hóa ,vận chuyển và bồi tụ ?
2, ở địa phương em có các loại phong hóa nào ?
3, Chỉ ra tác nhân chính của các dạng địa hình bị phong hóa trên ?
Củng cố kiến thức
Người soạn :
Trần Thị Tỉnh
Bùi Thị Thảo
Lớp :k48 ĐHSP Sử -Địa
bề mặt trái đất
Bài 9
Ngoại lực là gì ?
Là lực có ngồn gốc từ bên ngoài tác động lên bề mặt trái đất .nguồn năng lượng chủ yếu của ngoai lực là bức xạ Mặt Trời
Các nhân tố của ngoại lưc bao gồm :khí hậu ,các dạng nước ,sinh vật ,con người
Xu hướng tác động của ngoại lực là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi thông qua việc phá vỡ , san bằng địa hình do nội lực tạo nên, đồng thời cũng tạo ra những địa hình mới .
Ngoại lực
Tác động của ngoại lực
1.Quá trình phong hoá :
Ngoại lực tác động đến bề mặt địa hình thông qua các quá trình :phong hoá ,bóc mòn ,vận chuyển và bồi tụ
quá trình này làm biến đổi các loại đá và khoáng vật dưới sự tác đông của nhiệt độ ,nước ,các chất vô cơ hữu cơ và sinh vật .
A, phong hóa vât lí
Nguyên nhân là do sự thay đôỉ của nhiệt độ ,khí quyển ,mưa … đã phá vỡ tính liên kết của đá và khoáng vật ,làm cho chúng bi vỡ vụn ra thành các kích thước to nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi về tính chất ,màu sắc và thành phần khoáng vật của chúng.
Đây là bản chất của quá trình phong hóa vật lí
Sản phẩm của phong hóa vật lí
B. Phong hóa hóa học
Dưới tác động của nước ,các chất hòa tan trong nước ,khí cacbonic ,oxi và các axit hữu cơ của sinh vật có tác động hòa tan các đá và khoáng vật làm biến đổi thành phần và tính chất hóa học của chúng .Quá trình đó gọi là phong hóa hóa học
Kết quả :có thể tạo ra nhiều dạng địa hình khác nhau trên mặt đât và dưới sâu ,điển hình là các hang động cacxto
Sản phẩm của phong hóa hóa học
C.Phong hóa sinh học
Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật và các vi sinh vật …làm cho các đá và khoáng vật vừa bị phá hủy cả về măt cơ giới và mặt hóa học
Sản phẩm của quá trình trên một phần bị nươc hoặc gió cuốn đi ,phần còn lại bao phủ trên bề mặt đá gốc tạo nên lớp vỏ phong hóa là vật liệu cho các quá trình phong hóa về sau (vận chuyển ,bồi tụ )
2. Quá trình bóc mòn
Như vậy bóc mòn là quá trình dưới tác động của nước chảy ,sóng biển băng hà ,gió …làm cho các sản phẩm phong hóa bị rời khỏi vị trí ban đầu của nó
Tùy theo các nhân tố tác động mà quá trình này có các tên gọi khác nhau :xâm thực , thổi mòn và mài mòn
a- xâm thực :
là do nước chảy trên mặt ,gồm co dòng chảy thường xuyên(thung lũng sông,suối) và dòng tạm thời(khe rãnh ,mương xói). Các dòng chảy sẽ bóc mòn và cuốn các vật liệu đi nơi khác
Xâm thực do dòng chảy tạm thời
Xâm thực đào lòng dòng sông
Là dạng địa hình do gió tạo thành. Gió cuốn các vật liệu bị phong hóa di chuyển khỏi bề mặt đá gốc và được tích tụ ở các địa hình chắn gió và các thung lũng tạo ra các dạng địa hình hết sức đa dạng :cột đá ,tháp đá ,khe rãnh hoặc các cồn cát ….
b - thổi mòn
Tác động của thổi mòn
Gió có vai trò chủ yếu trong việc thành tạo đia hình
Dưới tác đông của sóng biển,nước ,băng hà…va đập vào thành bờ ,phá hủy và cuốn các vật liệu đi xa .
Kết quả là : tạo ra các dạng địa hình như hàm ếch sóng vỗ ,bậc thềm ,vách biển ,vịnh biển (phio)…
C - mài mòn
Tác dụng mài mòn của sóng biển
Mài mòn do nước
Tác dụng mài mòn do sóng biển và băng hà
Các quá trình : xâm thực ,thổi mòn ,mài mòn đã tác động đến bề mặt trái đất và tạo ra các dạng địa hình khác nhau.Ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của con người đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp
Quá trình bào mòn đã ảnh hưởng
đến sản xuất nông nghiệp như thế nào ?
3. Vận chuyển
Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác ,khả năng di chuyển vật liệu xa hay gần là phụ thuộc vào động năng của các quá trình ,vào kích thước và trọng lượng của vật liệu ,điều kiện địa lý tự nhiên của bề mặt đệm
Có 2 hình thức vận chuyển vật liệu :
các vật liệu nhỏ được đông năng của động lực cuốn theo
các vật liệu có kích thước lớn còn chịu thêm tác động của trọng lực và độ dốc của địa hình
4 . Bồi tụ
Là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy
Quá trình này diễn ra rất phức tạp, nó phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực .
khi động năng giảm dần thì các vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường di chuyển của chúng
nếu động năng giảm đột ngột thì tất cả các vật liệu đều được tích tụ và phân lớp theo trọng lượng
Kết quả :tạo nên các dạng địa hình bồi tụ
Tóm lại
Khác với nội lực có xu hướng làm cho bề mặt địa hình trở nên gồ ghề thì ngoại lực lại co xu hướng san bằng tính gồ ghề đó .
Tuy vậy cả hai quá trình luôn đồng thời tác động và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất
So sánh nội lực và ngoại lực ?
1, Chỉ ra mối liên hệ của 3 quá trình:phong hóa ,vận chuyển và bồi tụ ?
2, ở địa phương em có các loại phong hóa nào ?
3, Chỉ ra tác nhân chính của các dạng địa hình bị phong hóa trên ?
Củng cố kiến thức
Người soạn :
Trần Thị Tỉnh
Bùi Thị Thảo
Lớp :k48 ĐHSP Sử -Địa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)