Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyên Kim Sương |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 9. tác động của ngoại lực
đến địa hình bề mặt trái đất (t 1)
I. Ngoại lực
- Hãy xác định 2 khu vực đb sông Hồng và sông Cửu long?
- Đồng bằng này được hình thành do những yếu tố nào?
- Vậy ngoại lực là gì? Nguyên nhân sinh ra ngoại lực
I. Ngoại lực:
Khái niệm: Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài trái đất, dưới tác động của khí hậu, nước, sinh vật.
- Do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.
II. Tác động của ngoại lực:
1. Quá trình phong hoá.
2. Quá trình bóc mòn.
3. Quá trình vận chuyển.
4. Quá trình bồi tụ.
Phong hoá lí học
Phong hoá hoá học
Phong hoá sinh học
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Tìm hiểu:Khái niệm,
nguyên nhân, kết quả?
a. Phong hoá lí học
II. Tác động của ngoại lực:
1. Quá trình phong hoá.
a. Phong hoá lí học.
Là quá trình phá huỷ đá, không làm thay đổi màu sắc, tính chất của đá.
Do sự thay đổi nhiệt độ, đóng băng của nước, ma sát va đập của gió, nước chảy và hoạt động của con người...
- Đá bị rạn nứt, vỡ ra.
Vì sao phong hoá lí học lại diễn ra mạn ở miền khí hậu khô nóng(hoang mạc, bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?
b. Phong hoá hoá học.
Cửa vào hang động Phong nha
Thạch nhũ, vú đá
CO2 + H2O H2CO3
CaCO3 + H2CO3 Ca(HCO3)2
Vịnh Hạ long
Vịnh Hạ long
b. Phong hoá hoá học.
Là quá trình phá huỷ đá, làm thay đổi thành phần, tính chất của đá.
Do tác động của nước, khí, các chất hoà tan, ôxit, axit hữu cơ...
- Tạo nên các dạng địa hình khac nhau (cacxtơ)
c. Phong hoá sinh học.
c. Phong hoá sinh học
- Là quá trình phá huỷ đá, khoáng vật, làm thay đổi cả hình dạng và thành phần hoá học của đá.
- Do tác động của sinh vật, vi khuẩn, nấm, rễ cây...
- Đá bị nứ và đổi màu.
Từ 3 quá trình trên, hãy cho biết quá trình phong hoá là gì?
Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và biến đổi đá, khoáng vật. Do tác động của nước, khí, axit...
Hãy nêu những hoạt động kinh tế của con người có tác động là phá huỷ đá?
đến địa hình bề mặt trái đất (t 1)
I. Ngoại lực
- Hãy xác định 2 khu vực đb sông Hồng và sông Cửu long?
- Đồng bằng này được hình thành do những yếu tố nào?
- Vậy ngoại lực là gì? Nguyên nhân sinh ra ngoại lực
I. Ngoại lực:
Khái niệm: Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài trái đất, dưới tác động của khí hậu, nước, sinh vật.
- Do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.
II. Tác động của ngoại lực:
1. Quá trình phong hoá.
2. Quá trình bóc mòn.
3. Quá trình vận chuyển.
4. Quá trình bồi tụ.
Phong hoá lí học
Phong hoá hoá học
Phong hoá sinh học
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Tìm hiểu:Khái niệm,
nguyên nhân, kết quả?
a. Phong hoá lí học
II. Tác động của ngoại lực:
1. Quá trình phong hoá.
a. Phong hoá lí học.
Là quá trình phá huỷ đá, không làm thay đổi màu sắc, tính chất của đá.
Do sự thay đổi nhiệt độ, đóng băng của nước, ma sát va đập của gió, nước chảy và hoạt động của con người...
- Đá bị rạn nứt, vỡ ra.
Vì sao phong hoá lí học lại diễn ra mạn ở miền khí hậu khô nóng(hoang mạc, bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?
b. Phong hoá hoá học.
Cửa vào hang động Phong nha
Thạch nhũ, vú đá
CO2 + H2O H2CO3
CaCO3 + H2CO3 Ca(HCO3)2
Vịnh Hạ long
Vịnh Hạ long
b. Phong hoá hoá học.
Là quá trình phá huỷ đá, làm thay đổi thành phần, tính chất của đá.
Do tác động của nước, khí, các chất hoà tan, ôxit, axit hữu cơ...
- Tạo nên các dạng địa hình khac nhau (cacxtơ)
c. Phong hoá sinh học.
c. Phong hoá sinh học
- Là quá trình phá huỷ đá, khoáng vật, làm thay đổi cả hình dạng và thành phần hoá học của đá.
- Do tác động của sinh vật, vi khuẩn, nấm, rễ cây...
- Đá bị nứ và đổi màu.
Từ 3 quá trình trên, hãy cho biết quá trình phong hoá là gì?
Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và biến đổi đá, khoáng vật. Do tác động của nước, khí, axit...
Hãy nêu những hoạt động kinh tế của con người có tác động là phá huỷ đá?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Kim Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)