Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyên Kim Sương |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 9. tác động của ngoại lực
đến địa hình bề mặt trái đất (tt)
2) QUÁ TRÌNH BÓC MÒN:
Quan sát hình 9.4, 9.5, 9.6, 9.7 & kênh chữ trong sách giáo khoa tìm hiểu:
Xâm thực, mài mòn, thổi mòn là gì?
Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó?
Kết quả tạo thành địa hình bề mặt trái đất của mỗi quá trình
a. Xâm thực
xâm thực do nước chảy
Xói mòn đất do dòng chảy thạm thời
Rãnh nông trên sườn núi
( Vĩnh sơn Bình định)
Núi Alpe (Italia)
Cánh đồng Caren
xâm thực bờ do dòng chảy thường xuyên
xâm thực của sóng biển
Là quá trình phá hủy lớp đất đá phủ trên bề mặt.
- Do nước chảy, gió, sóng biển, băng hà.
+ Do nước chảy: Diễn ra theo chiều sâu, với tốc độ
nhanh tạo thành những dạng địa hình phổ biến trên
mặt đất.
+ Các dòng chảy tạm thời, tạo ra những khe, rãnh,
dòng chảy thường xuyên tạo ra các thung lũng sông.
+ Tác động xâm thực của sóng biển tạo ra các mũi
đất nhô ra biển.
cột đá
bề mặt rổ tổ ong
b. Thổi mòn
đá sót
cột đá
nấm đá
Tác động xâm thực do gió còn gọi là quá trình thổi mòn, xảy ra mạnh ở vùng khí hậu khô khan.
- Gió cuốn theo những hạt cát va đập vào bề mặt đá, phá huỷ đá.
- Tạo nên các dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá, ...
b. Thổi mòn
c. Mài mòn
bờ biển mài mòn
Vách biển & bậc thềm sóng vỗ
Hàm ếch
Phi o địa hình do băng hà xâm thực
đá trán cừu
Thung lung băng hà
c. Mài mòn
- Do sóng biển => địa hình hàm ếch, vách biển, bậc thềm sóng vỗ.
Mài mòn chủ yếu do tác động sóng biển,
chuyển động của băng hà....
- Quá trình này diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đá.
- Do băng hà => các vịnh băng hà (phi-o), cao nguyên băng hà, đá trán cừu...
Bóc mòn là quá trình tác động của ngoại lực
làm chuyển dời các vật liệu phong hoá ra khỏi
vị trí ban đầu thông qua các quá trình xâm thực,
thổi mòn và mài mòn.
Từ các quá trình trên, hãy cho biết quá trình bóc mòn là gì?
Vận chuyển là quá trình di chuyển của vật liệu
từ nơi này đến nơi khác.
VËn chuyÓn phô thuéc vµo ®éng n¨ng, kÝch thíc
vµ träng lîng vËt liÖu, tÝnh chÊt bÒ mÆt ®Öm.
3) QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN:
Vận chuyển phù sa.
4) QUÁ TRÌNH BỒI TỤ:
Kể tên một số địa hình bồi tụ do nước chảy, do
gió, sóng biển mà em biết
Thế nào là bồi tụ?
bồi tụ do dòng chảy tạm thời
Cồn cát do gió vận chuyển
Lăng cô(TT Huế)
do sóng biển
Bãi biển
đồng bằng phù sa do sông ngòi
- Bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu
như: các đồng bằng châu thổ, các cồn cát, b·i båi vµ b¨ng tÝch...
4) QUÁ TRÌNH BỒI TỤ:
Quan hệ giữa ngoại lực & nội lực
Ngoại lực & nội lực là 2 tác động đồng thời,
tương hỗ lẫn nhau tạo nên hình dạng địa hình
bề mặt trái đất.
Nội lực làm tăng tính gồ ghề của địa hình
bề mặt trái đất.
Ngoại lực lại làm giảm tính gồ ghề đó
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
a) Xâm thực
c) Thổi mòn
b) Mài mòn
Câu 1/ Bóc mòn là tác động của ngoại
lực làm di chuyển vật liệu phong hóa
ra khỏi vị trí ban đầu bởi các quá trình:
d) Tất cả các quá trình trên
Câu 2/ Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt trái đất thông qua các quá trình
d) Bồi tụ
e) Tất cả các quá trình trên
c) Vận chuyển
b) Bóc mòn
a) Phong hóa
Câu3/ Địa hình bề mặt trái đất có sự đa dạng & phức tạp là do tác động của:
a) Nội lực
d) Tất cả đều sai
c) Ngoại lực
b) Nội lực & ngoại lực
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ DỰ TIẾT HỌC NÀY!
đến địa hình bề mặt trái đất (tt)
2) QUÁ TRÌNH BÓC MÒN:
Quan sát hình 9.4, 9.5, 9.6, 9.7 & kênh chữ trong sách giáo khoa tìm hiểu:
Xâm thực, mài mòn, thổi mòn là gì?
Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó?
Kết quả tạo thành địa hình bề mặt trái đất của mỗi quá trình
a. Xâm thực
xâm thực do nước chảy
Xói mòn đất do dòng chảy thạm thời
Rãnh nông trên sườn núi
( Vĩnh sơn Bình định)
Núi Alpe (Italia)
Cánh đồng Caren
xâm thực bờ do dòng chảy thường xuyên
xâm thực của sóng biển
Là quá trình phá hủy lớp đất đá phủ trên bề mặt.
- Do nước chảy, gió, sóng biển, băng hà.
+ Do nước chảy: Diễn ra theo chiều sâu, với tốc độ
nhanh tạo thành những dạng địa hình phổ biến trên
mặt đất.
+ Các dòng chảy tạm thời, tạo ra những khe, rãnh,
dòng chảy thường xuyên tạo ra các thung lũng sông.
+ Tác động xâm thực của sóng biển tạo ra các mũi
đất nhô ra biển.
cột đá
bề mặt rổ tổ ong
b. Thổi mòn
đá sót
cột đá
nấm đá
Tác động xâm thực do gió còn gọi là quá trình thổi mòn, xảy ra mạnh ở vùng khí hậu khô khan.
- Gió cuốn theo những hạt cát va đập vào bề mặt đá, phá huỷ đá.
- Tạo nên các dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá, ...
b. Thổi mòn
c. Mài mòn
bờ biển mài mòn
Vách biển & bậc thềm sóng vỗ
Hàm ếch
Phi o địa hình do băng hà xâm thực
đá trán cừu
Thung lung băng hà
c. Mài mòn
- Do sóng biển => địa hình hàm ếch, vách biển, bậc thềm sóng vỗ.
Mài mòn chủ yếu do tác động sóng biển,
chuyển động của băng hà....
- Quá trình này diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đá.
- Do băng hà => các vịnh băng hà (phi-o), cao nguyên băng hà, đá trán cừu...
Bóc mòn là quá trình tác động của ngoại lực
làm chuyển dời các vật liệu phong hoá ra khỏi
vị trí ban đầu thông qua các quá trình xâm thực,
thổi mòn và mài mòn.
Từ các quá trình trên, hãy cho biết quá trình bóc mòn là gì?
Vận chuyển là quá trình di chuyển của vật liệu
từ nơi này đến nơi khác.
VËn chuyÓn phô thuéc vµo ®éng n¨ng, kÝch thíc
vµ träng lîng vËt liÖu, tÝnh chÊt bÒ mÆt ®Öm.
3) QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN:
Vận chuyển phù sa.
4) QUÁ TRÌNH BỒI TỤ:
Kể tên một số địa hình bồi tụ do nước chảy, do
gió, sóng biển mà em biết
Thế nào là bồi tụ?
bồi tụ do dòng chảy tạm thời
Cồn cát do gió vận chuyển
Lăng cô(TT Huế)
do sóng biển
Bãi biển
đồng bằng phù sa do sông ngòi
- Bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu
như: các đồng bằng châu thổ, các cồn cát, b·i båi vµ b¨ng tÝch...
4) QUÁ TRÌNH BỒI TỤ:
Quan hệ giữa ngoại lực & nội lực
Ngoại lực & nội lực là 2 tác động đồng thời,
tương hỗ lẫn nhau tạo nên hình dạng địa hình
bề mặt trái đất.
Nội lực làm tăng tính gồ ghề của địa hình
bề mặt trái đất.
Ngoại lực lại làm giảm tính gồ ghề đó
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
a) Xâm thực
c) Thổi mòn
b) Mài mòn
Câu 1/ Bóc mòn là tác động của ngoại
lực làm di chuyển vật liệu phong hóa
ra khỏi vị trí ban đầu bởi các quá trình:
d) Tất cả các quá trình trên
Câu 2/ Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt trái đất thông qua các quá trình
d) Bồi tụ
e) Tất cả các quá trình trên
c) Vận chuyển
b) Bóc mòn
a) Phong hóa
Câu3/ Địa hình bề mặt trái đất có sự đa dạng & phức tạp là do tác động của:
a) Nội lực
d) Tất cả đều sai
c) Ngoại lực
b) Nội lực & ngoại lực
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ DỰ TIẾT HỌC NÀY!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Kim Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)