Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Trần Nam Hoài Phú |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nội lực là gì?
Cho biết hình nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo ra?
Ngọai lực
Bản đồ địa hình thế giới
Ngoại lực là gì ?
I.NGOẠI LỰC:
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Nguyên nhân chủ yếu:Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
II.Tác động của ngoại lực
Quá trình phong hóa
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
Tại sao khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ đá lại bị vỡ?
Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hưởng gì đến khối đá?
To
Phong hóa vật lí
a.phong hóa vật lý
Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành những khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau,không thay đổi thành phần hóa học.
Nguyên nhân: Do thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng, tác động của sinh vật.
Bản đồ hoang mạc thế giới
Tại sao phong hóa vật lý lại diễn ra mạnh nhất ở vùng hoang mạc và địa cực?
Có phải do bàn tay con người gọt dũa mà có không?
Phong hóa hóa học
Quá trình hình thành hang động
b.Phong hóa hóa học
Là quá trình phá hủy chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
Nguyên nhân:Do tác động của chất khí, nước, những chất khoáng hòa tan trong nước.
Tại sao ở miền khí hậu nóng ẩm phong hóa hóa học lại xảy ra mạnh hơn ở các miền khí hậu khô khan?
Phong hóa sinh học
Tác động của sinh vật đến đá và khoáng vật như thế nào?
c.Phong hóa sinh vật
Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật.
Nguyên nhân:do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật.
Từ kiến thức về 3 kiểu phong hóa đã học, cho biết phong hóa là gì?
Quá trình phong hóa
Là sự phá hủy làm thay đổi đá, khoáng vật về kích thước, thành phần hóa học.
Có ba loại phong hóa.
Xâm thực
Em hiểu thế nào là xâm thực?
a.Xâm thực
Làm chuyển dời các sản phẩm đã bị phong hóa.
Địa hình bị biến dạng( giảm độ cao, lở sông…)
Do tác động của nước chảy, sóng, gió, …với tốc độ nhanh,sâu.
Vì sao phải hạn chế xâm thực?
Xâm thực bờ sông
b.Thổi mòn
Tác động xâm thực do gió.
Xảy ra mạnh ở vùng khí hậu khô khan.
c.Mài mòn
Quá trình hình thành hàm ếch sóng vỗ
Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất đá.
Do tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển.
Tác động của ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu.
Gồm các quá trình:xâm thực, thổi mòn, mài mòn.
Bóc mòn là gì?
3.Vận chuyển
Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
Nêu một vài ví dụ thực tế mà em biết về quá trình vận chuyển này.
4.Bồi tụ
Cồn cát lưỡi liềm ở hoang mạc Xa-ha-ra
Là quá trính tích tụ vật liệu.
Kết quả:Tạo ra các dạng địa hình mới.
Đồng bằng sông Mê Công
Cũng cố
1.So sánh quá trình nội lực và ngoại lực
2.Hệ thống lại kiến thức của bài 7, 8, 9 để chuẩn bị cho tiết thực hành .
Nội lực là gì?
Cho biết hình nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo ra?
Ngọai lực
Bản đồ địa hình thế giới
Ngoại lực là gì ?
I.NGOẠI LỰC:
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Nguyên nhân chủ yếu:Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
II.Tác động của ngoại lực
Quá trình phong hóa
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
Tại sao khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ đá lại bị vỡ?
Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hưởng gì đến khối đá?
To
Phong hóa vật lí
a.phong hóa vật lý
Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành những khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau,không thay đổi thành phần hóa học.
Nguyên nhân: Do thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng, tác động của sinh vật.
Bản đồ hoang mạc thế giới
Tại sao phong hóa vật lý lại diễn ra mạnh nhất ở vùng hoang mạc và địa cực?
Có phải do bàn tay con người gọt dũa mà có không?
Phong hóa hóa học
Quá trình hình thành hang động
b.Phong hóa hóa học
Là quá trình phá hủy chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
Nguyên nhân:Do tác động của chất khí, nước, những chất khoáng hòa tan trong nước.
Tại sao ở miền khí hậu nóng ẩm phong hóa hóa học lại xảy ra mạnh hơn ở các miền khí hậu khô khan?
Phong hóa sinh học
Tác động của sinh vật đến đá và khoáng vật như thế nào?
c.Phong hóa sinh vật
Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật.
Nguyên nhân:do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật.
Từ kiến thức về 3 kiểu phong hóa đã học, cho biết phong hóa là gì?
Quá trình phong hóa
Là sự phá hủy làm thay đổi đá, khoáng vật về kích thước, thành phần hóa học.
Có ba loại phong hóa.
Xâm thực
Em hiểu thế nào là xâm thực?
a.Xâm thực
Làm chuyển dời các sản phẩm đã bị phong hóa.
Địa hình bị biến dạng( giảm độ cao, lở sông…)
Do tác động của nước chảy, sóng, gió, …với tốc độ nhanh,sâu.
Vì sao phải hạn chế xâm thực?
Xâm thực bờ sông
b.Thổi mòn
Tác động xâm thực do gió.
Xảy ra mạnh ở vùng khí hậu khô khan.
c.Mài mòn
Quá trình hình thành hàm ếch sóng vỗ
Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất đá.
Do tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển.
Tác động của ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu.
Gồm các quá trình:xâm thực, thổi mòn, mài mòn.
Bóc mòn là gì?
3.Vận chuyển
Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
Nêu một vài ví dụ thực tế mà em biết về quá trình vận chuyển này.
4.Bồi tụ
Cồn cát lưỡi liềm ở hoang mạc Xa-ha-ra
Là quá trính tích tụ vật liệu.
Kết quả:Tạo ra các dạng địa hình mới.
Đồng bằng sông Mê Công
Cũng cố
1.So sánh quá trình nội lực và ngoại lực
2.Hệ thống lại kiến thức của bài 7, 8, 9 để chuẩn bị cho tiết thực hành .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nam Hoài Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)