Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
XyPaChao - http://banvatui.com
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: CÂU 1-TRẮC NGHIỆM
CÂU 1- Sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng chủ yếu của:
A-Động đất và núi lửa
B-Gió
C-Bức xạ mặt trời
D-Thủy triều
CÂU 2: CÂU 2-TRẮC NGHIỆM
CÂU 2: Địa hình cacxtơ được hình thành do phong hóa:
A-Lý học
B-Hóa học
C-Sinh học
D-Tất cả 3 dạng phong hóa trên
CÂU 3-TỰ LUẬN: CÂU 3-TỰ LUẬN
CÂU 3 (TỰ LUẬN) Nêu những điểm khác nhau giữa 3 dạng phong hóa: lý học, hóa học, sinh học ? Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 9 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC (TIẾP THEO) II. Tác động của ngoại lực
2. Quá trình bóc mòn: 2. Quá trình bóc mòn
Quá trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực như nước, gió, sóng biển,... làm chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu. Quá trình bóc mòn gồm các quá trình: xâm thực, thổi mòn, mài mòn,... a/ Xâm thực: a/ Xâm thực
Xâm thực được thực hiện do gió, nước chảy, sóng biển, băng hà... Xâm thực do nước chảy diễn ra theo chiều sâu, với tốc độ nhanh tạo thành những dạng địa hình phổ biến trên mặt đất. Các dòng chảy tạm thời thường tạo ra những khe, rãnh, còn dòng chảy thường xuyên tạo ra các thung lũng sông... Tác động xâm thực của sóng biển tạo nên các mũi đất nhô ra biển. : Ví dụ
Xâm thực do dòng chảy tạm thời. b/ Thổi mòn: b/ Thổi mòn
Tác động xâm thực do gió còn gọi là quá trình thổi mòn, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô khan. Gió cuốn theo những hạt cát đập vào bề mặt đá, phá huỷ đá để tạo thành những dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá... : Ví dụ
Đá bị xâm thực do gió. c/ Mài mòn: c/ Mài mòn
Mài mòn là quá trình tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà... Quá trình này diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đá. Mài mòn do sóng biển thường tạo nên các địa hình như hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn,... ở biển. : Ví dụ
Quá trình mài mòn làm xuất hiện hàm ếch ở các bờ đá ven biển. 3. Quá trình vận chuyển: 3. Quá trình vận chuyển
Quá trình vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Khoảng cách chuyển dịch xa hay gần phụ thuộc vào động năng của quá trình, vào kích thước và trọng lượng của vật liệu, vào điều kiện tự nhiên khác nhau của mặt đệm. Có hai hình thức vận chuyển: Các vật liệu nhỏ, nhẹ được động năng của các ngoại lực cuốn theo. Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động rõ rệt của trọng lực làm cho vật liệu lăn trên mặt dốc. : Ví dụ
Ví dụ quá trình vận chuyển: Ví dụ quá trình vận chuyển
QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN 4. Quá trình bồi tụ: 4. Quá trình bồi tụ
Bồi tụ là quá trình tích tụ vật liệu phá huỷ còn gọi là quá trình lắng đọng vật chất hoặc quá trình trầm tích. Kết quả của quá trình bồi tụ là tạo nên hàng loạt địa hình mới. Ở sa mạc, gió vận chuyển và tích tụ vật liệu tạo ra các cồn cát, đụn cát,.... Ở hạ lưu sông, địa hình bồi tụ là đồng bằng châu thổ. : Ví dụ
Quá trình bồi tụ hình thành bãi bồi ven sông. Quá trình bồi tụ hình thành cồn cát trên sa mạc. Ví dụ quá trình bồi tụ: Ví dụ quá trình bồi tụ
QÚA TRÌNH BỒI TỤ 5. Tác động của con người: 5. Tác động của con người
Trong quá trình lao động sản xuất con người cũng tác động đến bề mặt Trái Đất. : Ví dụ
Chú ý: Chú ý
Việc phân tách hoạt động tạo thành địa hình của các tác nhân ngoại lực chỉ mang tính quy ước vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng. Nhìn chung các quá trình Nội lực có xu hướng tác động nâng lên và hạ xuống, thành tạo nên địa hình bề mặt Trái đất; còn các quá trình Ngoại lực lại có xu hướng làm thay đổi, hạ thấp và bồi tụ địa hình.Tuy nhiên, chúng luôn thống nhất, xen kẽ và bổ sung cho nhau để tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất. ĐÁNH GIÁ
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Quá trình bóc mòn của nước chảy tràn trên bề mặt được gọi là:
A. Xâm thực.
B. Mài mòn.
C. Thổi mòn.
D. Không đáp án nào đúng.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Trình bày sự khác nhau giữa quá trình vận chuyển và bồi tụ? Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
TIẾP NỐI: HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
1-Làm câu hỏi và bài tập 1, 2-Sgk-trang 37 2-Chuẩn bị bài 10-thực hành: -Tập bản đồ địa lí tự nhiên -Bản đồ 7 mảng kiến tạo lớn -Các hình ảnh chụp về: các đứt gãy, vực sâu, núi lửa -Video về động đất, núi lửa...
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: CÂU 1-TRẮC NGHIỆM
CÂU 1- Sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng chủ yếu của:
A-Động đất và núi lửa
B-Gió
C-Bức xạ mặt trời
D-Thủy triều
CÂU 2: CÂU 2-TRẮC NGHIỆM
CÂU 2: Địa hình cacxtơ được hình thành do phong hóa:
A-Lý học
B-Hóa học
C-Sinh học
D-Tất cả 3 dạng phong hóa trên
CÂU 3-TỰ LUẬN: CÂU 3-TỰ LUẬN
CÂU 3 (TỰ LUẬN) Nêu những điểm khác nhau giữa 3 dạng phong hóa: lý học, hóa học, sinh học ? Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 9 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC (TIẾP THEO) II. Tác động của ngoại lực
2. Quá trình bóc mòn: 2. Quá trình bóc mòn
Quá trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực như nước, gió, sóng biển,... làm chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu. Quá trình bóc mòn gồm các quá trình: xâm thực, thổi mòn, mài mòn,... a/ Xâm thực: a/ Xâm thực
Xâm thực được thực hiện do gió, nước chảy, sóng biển, băng hà... Xâm thực do nước chảy diễn ra theo chiều sâu, với tốc độ nhanh tạo thành những dạng địa hình phổ biến trên mặt đất. Các dòng chảy tạm thời thường tạo ra những khe, rãnh, còn dòng chảy thường xuyên tạo ra các thung lũng sông... Tác động xâm thực của sóng biển tạo nên các mũi đất nhô ra biển. : Ví dụ
Xâm thực do dòng chảy tạm thời. b/ Thổi mòn: b/ Thổi mòn
Tác động xâm thực do gió còn gọi là quá trình thổi mòn, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô khan. Gió cuốn theo những hạt cát đập vào bề mặt đá, phá huỷ đá để tạo thành những dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá... : Ví dụ
Đá bị xâm thực do gió. c/ Mài mòn: c/ Mài mòn
Mài mòn là quá trình tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà... Quá trình này diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đá. Mài mòn do sóng biển thường tạo nên các địa hình như hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn,... ở biển. : Ví dụ
Quá trình mài mòn làm xuất hiện hàm ếch ở các bờ đá ven biển. 3. Quá trình vận chuyển: 3. Quá trình vận chuyển
Quá trình vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Khoảng cách chuyển dịch xa hay gần phụ thuộc vào động năng của quá trình, vào kích thước và trọng lượng của vật liệu, vào điều kiện tự nhiên khác nhau của mặt đệm. Có hai hình thức vận chuyển: Các vật liệu nhỏ, nhẹ được động năng của các ngoại lực cuốn theo. Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động rõ rệt của trọng lực làm cho vật liệu lăn trên mặt dốc. : Ví dụ
Ví dụ quá trình vận chuyển: Ví dụ quá trình vận chuyển
QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN 4. Quá trình bồi tụ: 4. Quá trình bồi tụ
Bồi tụ là quá trình tích tụ vật liệu phá huỷ còn gọi là quá trình lắng đọng vật chất hoặc quá trình trầm tích. Kết quả của quá trình bồi tụ là tạo nên hàng loạt địa hình mới. Ở sa mạc, gió vận chuyển và tích tụ vật liệu tạo ra các cồn cát, đụn cát,.... Ở hạ lưu sông, địa hình bồi tụ là đồng bằng châu thổ. : Ví dụ
Quá trình bồi tụ hình thành bãi bồi ven sông. Quá trình bồi tụ hình thành cồn cát trên sa mạc. Ví dụ quá trình bồi tụ: Ví dụ quá trình bồi tụ
QÚA TRÌNH BỒI TỤ 5. Tác động của con người: 5. Tác động của con người
Trong quá trình lao động sản xuất con người cũng tác động đến bề mặt Trái Đất. : Ví dụ
Chú ý: Chú ý
Việc phân tách hoạt động tạo thành địa hình của các tác nhân ngoại lực chỉ mang tính quy ước vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng. Nhìn chung các quá trình Nội lực có xu hướng tác động nâng lên và hạ xuống, thành tạo nên địa hình bề mặt Trái đất; còn các quá trình Ngoại lực lại có xu hướng làm thay đổi, hạ thấp và bồi tụ địa hình.Tuy nhiên, chúng luôn thống nhất, xen kẽ và bổ sung cho nhau để tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất. ĐÁNH GIÁ
Câu hỏi 1: Câu hỏi 1
Quá trình bóc mòn của nước chảy tràn trên bề mặt được gọi là:
A. Xâm thực.
B. Mài mòn.
C. Thổi mòn.
D. Không đáp án nào đúng.
Câu hỏi 2: Câu hỏi 2
Trình bày sự khác nhau giữa quá trình vận chuyển và bồi tụ? Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá huỷ đá. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
TIẾP NỐI: HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
1-Làm câu hỏi và bài tập 1, 2-Sgk-trang 37 2-Chuẩn bị bài 10-thực hành: -Tập bản đồ địa lí tự nhiên -Bản đồ 7 mảng kiến tạo lớn -Các hình ảnh chụp về: các đứt gãy, vực sâu, núi lửa -Video về động đất, núi lửa...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)