Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Yến |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Cô Giáo Và Các Bạn
LỚP 10A2
TRƯỜNG THPT Quang Trung
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
Tiết PPCT: 10
II. Tác động của ngoại lực
Ngoại lực
NGOẠI LỰC
Quá trình phong hóa
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
1. Quá trình phong hóa
2. Quá trình bóc mòn
BÓC MÒN
Khái niệm
Xâm thực
Mài mòn
Thổi mòn
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
1. Quá trình phong hóa
2. Quá trình bóc mòn
Hình Thức
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
1. Quá trình phong hóa
2. Quá trình bóc mòn
3. Quá trình vận chuyển
a. Khái niệm
Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác
b. Hình thức
- Cuốn theo đối với vật liệu nhỏ nhẹ
- Lăn trên mặt đất dốc đối với vật liệu lớn
-Vận chuyển phù sa
Sạt lở đất
- Bãi biển Hawaii: kết quả của sự vận chuyển các tinh thể chứa khoáng chất Ovilin có trong tro núi lửa sau những đợt phun trào rồi bị cuốn trôi ra biển.
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
1. Quá trình phong hóa
2. Quá trình bóc mòn
3. Quá trình vận chuyển
4. Quá trình bồi tụ
a. Khái niệm
Là quá trình tích tụ các vật liệu phá vỡ
b. Hình thức
- Tích tụ dần trên đường theo thứ tự giảm dần theo kích thước và trọng lượng
- Tích tụ và phân lớp theo trọng lượng (khi động năng giảm đột ngột)
Cồn cát
Doi đất
Bãi bồi do sông ngòi
Quá trình bồi tụ do sóng biển
Tam giác châu Okavango
Raja Ampar là một quần đảo gồm hơn 1.500 đảo nhỏ cùng với những cồn cát và các bãi cát ngầm thuộc tỉnh Tây Papua của Indonesia.
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
1. Quá trình phong hóa
2. Quá trình bóc mòn
3. Quá trình vận chuyển
4. Quá trình bồi tụ
a. Khái niệm
b. Hình thức
c. Kết quả
- Tạo nên các dạng địa hình bồi tụ: bãi bồi, ĐB phù sa, cồn cát, bãi biển, thềm bồi tụ…
Quan hệ giữa ngoại lực & nội lực
Những hình ảnh sau tương ứng với các quá trình tác động ngoại lực nào?
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ (do gió)
*Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực
-Nội lực và ngoại lực là hai tác động đồng thời, tương hỗ trợ lẫn nhau tạo nên dạng địa hình bề mặt Trái Đất .
-Tuy nhiên chúng cũng là hai lực đối nghịch nhau:
+Nội lực làm tăng tính gồ ghề của bề mặt Trái Đất.
+Ngoại lực san bằng những chỗ gồ ghề đó.
NGOẠI LỰC
Quá trình phong hóa
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học
Xâm thực
Mài mòn
Thổi mòn
Vật liệu nhỏ
Vật liệu lớn
Do nước chảy
Do gió
Do sóng biển
Tạm biệt thầy cô và các bạn
LỚP 10A2
TRƯỜNG THPT Quang Trung
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
Tiết PPCT: 10
II. Tác động của ngoại lực
Ngoại lực
NGOẠI LỰC
Quá trình phong hóa
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
1. Quá trình phong hóa
2. Quá trình bóc mòn
BÓC MÒN
Khái niệm
Xâm thực
Mài mòn
Thổi mòn
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
1. Quá trình phong hóa
2. Quá trình bóc mòn
Hình Thức
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
1. Quá trình phong hóa
2. Quá trình bóc mòn
3. Quá trình vận chuyển
a. Khái niệm
Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác
b. Hình thức
- Cuốn theo đối với vật liệu nhỏ nhẹ
- Lăn trên mặt đất dốc đối với vật liệu lớn
-Vận chuyển phù sa
Sạt lở đất
- Bãi biển Hawaii: kết quả của sự vận chuyển các tinh thể chứa khoáng chất Ovilin có trong tro núi lửa sau những đợt phun trào rồi bị cuốn trôi ra biển.
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
1. Quá trình phong hóa
2. Quá trình bóc mòn
3. Quá trình vận chuyển
4. Quá trình bồi tụ
a. Khái niệm
Là quá trình tích tụ các vật liệu phá vỡ
b. Hình thức
- Tích tụ dần trên đường theo thứ tự giảm dần theo kích thước và trọng lượng
- Tích tụ và phân lớp theo trọng lượng (khi động năng giảm đột ngột)
Cồn cát
Doi đất
Bãi bồi do sông ngòi
Quá trình bồi tụ do sóng biển
Tam giác châu Okavango
Raja Ampar là một quần đảo gồm hơn 1.500 đảo nhỏ cùng với những cồn cát và các bãi cát ngầm thuộc tỉnh Tây Papua của Indonesia.
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)
1. Quá trình phong hóa
2. Quá trình bóc mòn
3. Quá trình vận chuyển
4. Quá trình bồi tụ
a. Khái niệm
b. Hình thức
c. Kết quả
- Tạo nên các dạng địa hình bồi tụ: bãi bồi, ĐB phù sa, cồn cát, bãi biển, thềm bồi tụ…
Quan hệ giữa ngoại lực & nội lực
Những hình ảnh sau tương ứng với các quá trình tác động ngoại lực nào?
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ (do gió)
*Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực
-Nội lực và ngoại lực là hai tác động đồng thời, tương hỗ trợ lẫn nhau tạo nên dạng địa hình bề mặt Trái Đất .
-Tuy nhiên chúng cũng là hai lực đối nghịch nhau:
+Nội lực làm tăng tính gồ ghề của bề mặt Trái Đất.
+Ngoại lực san bằng những chỗ gồ ghề đó.
NGOẠI LỰC
Quá trình phong hóa
Quá trình bóc mòn
Quá trình vận chuyển
Quá trình bồi tụ
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học
Xâm thực
Mài mòn
Thổi mòn
Vật liệu nhỏ
Vật liệu lớn
Do nước chảy
Do gió
Do sóng biển
Tạm biệt thầy cô và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)