Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Đoàn Nguyễn Minh Thu |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 9:
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(Tiếp theo)
Thành viên nhóm 4:
II. Tác động của ngoại lực :
2. Quá trình bóc mòn:
a. Khái niệm
Là quá trình các tác nhân ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó
b. Hình thức
BÓC MÒN
Khái niệm
Xâm thực
Mài mòn
Thổi mòn
Hình Thức
Xói mòn đất do dòng chảy tạm thời
Xâm thực: Xâm thực được thực hiện do gió, nước chảy, sóng biển, băng hà…
Mài mòn: Mài mòn là quá trình tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà…
Thổi mòn: Tác động xâm thực do gió còn gọi là quá trình thổi mòn, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô khan.
Thung lũng băng hà
THÔNG TIN PHẢN HỒI: Các hình thức bóc mòn
3. Quá trình vận chuyển
a. Khái niệm
Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác
b. Hình thức
- Cuốn theo đối với vật liệu nhỏ nhẹ
- Lăn trên mặt đất dốc đối với vật liệu lớn
Cồn cát Mũi Né
Vận chuyển phù sa sông Hồng
Việt Nam
Là vật liệu nhỏ, nhẹ được dộng năng của gió cuốn theo
4. Quá trình bồi tụ
a. Khái niệm
Là quá trình tích tụ các vật liệu phá vỡ
b. Hình thức
- Tích tụ dần trên đường theo thứ tự giảm dần theo kích thướcc và trọng lượng
- Tích tụ và phân lớp theo trọng lượng (khi động năng giảm đột ngột)
c. Kết quả
- Tạo nên các dạng địa hình bồi tụ: bãi bồi, ĐB phù sa, cồn cát, bãi biển, thềm bồi tụ…
Bồi tụ do
sóng biển
=> Bãi biển
Bồi tụ nước chảy => Bãi bồi phù sa
* Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực
- Nội lực và ngoại lực là hai tác động đồng thời, tương hỗ trợ lẫn nhau tạo nên dạng địa hình bề mặt Trái Đất.
Tuy nhiên chúng cũng là hai lực đối nghịch nhau:
+ Nội lực làm tăng tính gồ ghề của bề mặt Trái Đất.
+ Ngoại lực san bằng những chỗ gồ ghề đó.
By : nhom 4
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(Tiếp theo)
Thành viên nhóm 4:
II. Tác động của ngoại lực :
2. Quá trình bóc mòn:
a. Khái niệm
Là quá trình các tác nhân ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó
b. Hình thức
BÓC MÒN
Khái niệm
Xâm thực
Mài mòn
Thổi mòn
Hình Thức
Xói mòn đất do dòng chảy tạm thời
Xâm thực: Xâm thực được thực hiện do gió, nước chảy, sóng biển, băng hà…
Mài mòn: Mài mòn là quá trình tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà…
Thổi mòn: Tác động xâm thực do gió còn gọi là quá trình thổi mòn, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô khan.
Thung lũng băng hà
THÔNG TIN PHẢN HỒI: Các hình thức bóc mòn
3. Quá trình vận chuyển
a. Khái niệm
Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác
b. Hình thức
- Cuốn theo đối với vật liệu nhỏ nhẹ
- Lăn trên mặt đất dốc đối với vật liệu lớn
Cồn cát Mũi Né
Vận chuyển phù sa sông Hồng
Việt Nam
Là vật liệu nhỏ, nhẹ được dộng năng của gió cuốn theo
4. Quá trình bồi tụ
a. Khái niệm
Là quá trình tích tụ các vật liệu phá vỡ
b. Hình thức
- Tích tụ dần trên đường theo thứ tự giảm dần theo kích thướcc và trọng lượng
- Tích tụ và phân lớp theo trọng lượng (khi động năng giảm đột ngột)
c. Kết quả
- Tạo nên các dạng địa hình bồi tụ: bãi bồi, ĐB phù sa, cồn cát, bãi biển, thềm bồi tụ…
Bồi tụ do
sóng biển
=> Bãi biển
Bồi tụ nước chảy => Bãi bồi phù sa
* Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực
- Nội lực và ngoại lực là hai tác động đồng thời, tương hỗ trợ lẫn nhau tạo nên dạng địa hình bề mặt Trái Đất.
Tuy nhiên chúng cũng là hai lực đối nghịch nhau:
+ Nội lực làm tăng tính gồ ghề của bề mặt Trái Đất.
+ Ngoại lực san bằng những chỗ gồ ghề đó.
By : nhom 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Nguyễn Minh Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)