Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Du Thi Mai | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Nội lực là lực phát sinh từ:
A. bên ngoài vũ trụ B.trên bề mặt Trái Đất
C. bên trong Trái Đất D.lớp vỏ Trái Đất
2. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất
nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân
nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời
nguồn năng lượng từ Đại Dương (sóng, thủy triều, dòng biển)
3. Vận động theo phương thẳng đứng có đặc điểm là:
Xảy ra rất nhanh trên một diện tích lớn
Xảy ra rất nhanh trên một diện tích nhỏ
Xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn
Xảy ra rất chậm trên một diện tích nhỏ
BÀI CŨ
Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là:
A. Sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái
B. Hình thành động đất, núi lửa
C. Tạo ra các hẻm vực, thung lũng
D. Làm xuất hiện các dãy núi uốn nếp
5. Thung lũng sông Hồng nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng:
Đứt gãy B. Biển tiến
C. Uốn nếp D. Tách giản
6. Phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan thấp, nhiều vùng bị ngập nước, là hâu quả của:
Hiện tượng uốn nếp B. Hiện tượng đứt gãy
C. Động đất, núi lửa D. Vận động nâng lên, hạ xuống




BÀI CŨ
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Nội lực là lực phát sinh từ:
A. bên ngoài Vũ Trụ B.trên bề mặt Trái Đất
C. bên trong Trái Đất D.lớp vỏ Trái Đất
2. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất
nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân
nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời
Nguồn năng lượng từ Đại Dương (sóng, thủy triều, dòng biển)
3. Vận động theo phương thẳng đứng có đặc điểm là:
xảy ra rất nhanh trên một diện tích lớn
xảy ra rất nhanh trên một diện tích nhỏ
xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn
xảy ra rất chậm trên một diện tích nhỏ
A
C
C
BÀI CŨ
Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là:
A. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái
B. hình thành động đất, núi lửa
C. tạo ra các hẻm vực, thung lũng
D. làm xuất hiện các dãy núi uốn nếp
5. Thung lũng sông Hồng nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng:
đứt gãy B. biển tiến
C. uốn nếp D. tách giản
6. Phần lớn lãnh thổ nước Hà Lan thấp, nhiều vùng bị ngập nước, là hâu quả của:
hiện tượng uốn nếp B. hiện tượng đứt gãy
C. động đất, núi lửa D. vận động nâng lên, hạ xuống




D
A
D
BÀI CŨ
Tiết 8
Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt trái đất.
I. Ngoại lực
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời


Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau:

CÁC YÊÚ
TỐ NGOAỊ
LỰC
KHÍ HẬU
NƯỚC
SINH VẬT
CON NGƯỜI
BỀ MẶT
ĐẤT
CÁC
DẠNG
ĐỊA
HÌNH
KHÁC
NHAU
Thông qua các quá trình ngoại lực: Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ
Khái niệm phong hóa
Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cacbonic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
II. Tác động của ngoại lực
1. Quá trình phong hóa
QUÁ TRÌNH PHONG HÓA
Phong hóa sinh học
Phong hóa hóa học
Phong hóa lí học
Nhóm 1 : Phong hóa lí học

Nhóm 2 : Phong hóa hóa học

Nhóm 3 : Phong hóa sinh học

Các nhóm thảo luận và hoàn thành thông tin ở phiếu học tập.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
- Do ma sát, hoạt động sản xuất của con người…
Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và mảnh vụn.

? Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu
khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh?
Tam Cốc – Ninh Bình
Chuông đá
Cột đá
Măng đá
Nhủ đá
Là sự phá hủy đá và khoáng vật thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
Là quá trình phá hủy đá và khoáng vật, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật.
Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
- Do ma sát, hoạt động sản xuất của con người…
Nước, các hợp chất hòa tan trong nước, khí oxi, khí cacbonic,…,,
Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và mảnh vụn.

- Làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật.
- Các dạng địa hình Caxtơ.
Là sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
Là quá trình phá hủy, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật.
Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
- Do ma sát, hoạt động sản xuất của con người…
Nước, các hợp chất hòa tan trong nước, khí oxi, khí cacbonic,…,,
Do vi khuẩn, nấm và rễ cây.
Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và mảnh vụn.

- Làm biến đổi thành phần, tính chất của đá và khoáng vật.
- Các dạng địa hình Caxtơ.
Đá và khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học.
Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật.

2. Quá trình bóc mòn
Các tác
nhân
ngoại
lực
Sóng biển
Gió
Băng hà
Nước chảy
Các sản
phẩm
phong
hóa
Dời khỏi
vị trí
ban đầu
a. Khái niệm:
b. Các quá trình bóc mòn
Thảo luận nhóm
2. Quá trình bóc mòn
b. Các quá trình bóc mòn
Câu hỏi thảo luận: Dựa vào các kênh hình + kênh chữ trong SGK
và những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
Tìm hiểu quá trình xâm thực qua hình 9.4 và kênh chữ
Tìm hiểu quá trình thổi mòn qua hình 9.5 và kênh chữ
Tìm hiểu quá trình mài mòn qua hình 9.6 và 9.7 và kênh chữ
PHIẾU HỌC TẬP
2. Quá trình bóc mòn
b. Các quá trình bóc mòn
2. Quá trình bóc mòn
b. Các quá trình bóc mòn
2. Quá trình bóc mòn
b. Các quá trình bóc mòn
3. Quá trình vận chuyển
Quá trình vận chuyển là gì? Khoảng cách di chuyển của vật liệu phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khái niệm: Là quá trình di chuyển vật liệu từ
nơi này đến nơi khác.
Khoảng cách di chuyển phụ thuộc vào:
+ Động năng của quá trình vận chuyển
+ Kích thước và trọng lượng của vật liệu
+ Điều kiện tự nhiên của bề mặt đệm
3. Quá trình vận chuyển
Mô hình: Hình thức của quá trình vận chuyển
3. Quá trình vận chuyển
- Hình thức:
+ Vật liệu nhẹ được động năng của ngoại lực cuốn theo
+ Vật liệu nặng chịu thêm tác động của trọng lực
 lăn trên mặt đất dốc
4. Quá trình bồi tụ
Nêu khái niệm và đặc điểm của quá trình bồi tụ?
- Đặc điểm: Diễn ra phức tạp, nó phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực.
- Khái niệm: Là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy.
4. Quá trình bồi tụ
Bồi tụ do
sóng biển
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Ngoại lực là
lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất
lực phát sinh từ bên trong Trái Đất
C. lực phát sinh từ các thiên thể trong hệ Mặt Trời
D. lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất
2. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là:
nguồn năng lượng từ Đại Dương( sóng, thủy triều…)
nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân
nguồn năng lượng từ bức xạ Mặt Trời
nguồn năng lượng từ bên trong Trái Đất
3. Tác nhân ngoại lực là:
yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người
sự đứt gãy các lớp đất đá
sự uốn nếp các lớp đất đá
vận động nâng lên và hạ xuống của Trái Đất
C
D
A
ĐÁNH GIÁ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Du Thi Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)