Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn

Chia sẻ bởi Hoàng Vĩnh Thủy | Ngày 10/05/2019 | 143

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIểM TRA BàI Cũ
Nêu các đặc điểm giống và khác nhau của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ, trong các chu kỳ? Từ đó giải thích vì sao các nguyên tố biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học
Bài 7- chương II
Nội dung
Sự biến thiên tính kim loại, phi kim của các đơn chất
Sự biến thiên tính chất của các hợp chất
(Trong một chu kỳ và trong một phân nhóm chính)
Tính kim loại là tính dễ mất e của nguyên tử một nguyên tố để trở thành ion dương

Tính phi kim là tính dễ nhận e của nguyên tử một nguyên tố để trở thành ion âm.
I.Tính kim loại, phi kim
VD: Na
(2/8/1)
- 1e
= Na+
(2/8)
VD: Cl
(2/8/7)
+1e
= Cl-
(2/8/8)
1.Trong một chu kỳ
Ví dụ: Chu kỳ 3
Na 281
Mg 282
Al 283
Si 284
P 285
S 286
Cl 287
Ar 288
Số lớp e bằng nhau = 3 lớp
Điện tích hạt nhân tăng từ 11+ đến 18+
? Lực hút của hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng



Số e lớp ngoài cùng tăng từ 1e đến 8e
? R nguyên tử giảm
? .Khả năng mất e giảm
? tính KL giảm
.Khả năng nhận e tăng
? tính PK tăng
Quy luật
Trong mỗi chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính Kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính Phi kim tăng dần
VD: Chu kỳ 3
Các hợp chất tương ứng
Na2O
Ox bz
MgO
ox Bz
Al2O3
ox lt
SiO2
ox ax
P2O5
ox ax
SO3
ox ax
Cl2O7
ox ax
NaOH
Bzk
Mg(OH)2
Bzm
Al(OH)3
hđx lt
H2SiO3
ax yếu
H3PO4
Ax Tb
H2SO4
Ax m
HClO4
Ax rm
Tính axit tăng
Tính bazơ giảm
Quy luật
Trong một chu kỳ, từ trái sang phải, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần
2.trong một phân nhóm chính
Ví dụ: PNC nhóm I:

Li (2/1)
Na (2/8/1)
K (2/8/8/1)
Rb (2/8/18/8/1)
Số e lớp ngoài cùng bằng nhau = 1e
Điện tích hạt nhân tăng
? .Khả năng mất e tăng

? lực hút của hạt nhân với e lớp ngoài cùng giảm
, số lớp e trong nguyên tử tăng nhanh
? tính KL tăng
Khả năng nhận e giảm
? tính PK giảm
Quy luật
Trong một phân nhóm chính, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
? Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng, tính axit giảm
Sự biến đổi tính chất axit- bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng
Kim loại
Phi kim
Khí hiếm
Bán kim
Chiều giảm của bán kính nguyên tử
chiêù tăng của tính phi kim

Chiều tăng của bán kính nguyên tử
Chiều tăng của tính kim loại
Tóm lại
Nhóm VII là nhóm có tính phi kim mạnh nhất
Nhóm I là nhóm có tính Kim loại mạnh nhất
F có tính phi kim mạnh nhất

Fr có tính kim loại mạnh nhất
Bài tập
Hãy điền vào bên cạnh ký hiệu của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm IV, nguyên tố nào là phi kim? Nguyên tố nào là kim loại?
C Si Ge Sn Pb
PK PK KL KL KL
Những Người thực hiện :
Nhóm Hoá và tổ Lý - Hoá - Sinh - KT
Đ/c Nguyễn Thị Thu Hằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Vĩnh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)