Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn
Chia sẻ bởi Trần Bá Nguyên |
Ngày 10/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 16: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
II. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
III. CỦNG CỐ
IV. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:
- Nêu đặc điểm cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A?
- Nêu đặc điểm cấu hình electron nguyên tử của nhóm IA, VIIA, VIIIA? Từ đó cho biết tính chất đặc trưng của các nhóm này là gì?
ĐÁP ÁN
Nguyên tử của các nguyên tố trong một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử các nguyên tố nhóm IA đều có 1 electron lớp ngoài cùng tính chất đặc trưng là tính kim loại
Nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA đều có 7 electron lớp ngoài cùng tính chất đặc trưng là tính phi kim
Nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIIA đều có 8 electron lớp ngoài cùng Hầu như chúng không tham gia các phản ứng hoá học.
UNDO
I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM:
?1
?2
1. Tính kim loại, phi kim.
Tính kim loại:Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương.
R Rn+ + ne
- Tính phi kim: Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm.
R + ne Rn-
Nguyên tử càng dễ mất (e) tính kim loại càng mạnh và ngược lại càng dễ nhận (e) tính phi kim càng mạnh.
NEXT
HÃY CHO BIẾT SỐ ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CÓ THỂ CÓ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI? CHÚNG CÓ XU HƯỚNG NHƯỜNG HAY NHẬN THÊM ELECTRON?
UNDO
HÃY CHO BIẾT SỐ ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CÓ THỂ CÓ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM? CHÚNG CÓ XU HƯỚNG NHƯỜNG HAY NHẬN THÊM ELECTRON?
UNDO
2. Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ.
?1
?2
- Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử tính kim loại của các nguyên tố yếu dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
- Giải thích: Đi từ trái sang phải trong mỗi chu kỳ bán kính nguyên tử giảm dần, điện tích hạt nhân tăng lực hút giữa hạt nhân với các (e) lớp ngoài cùng tăng nên khả năng nhường (e) giảm tính kim loại giảm, khả năng hút (e) tăng tính phi kim tăng.
ĐI TỪ TRÁI SANG PHẢI CỦA CHU KỲ THEO CHIỀU ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN TĂNG DẦN TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ BIẾN ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?
UNDO
QUAN SÁT BẢNG 2.1 CHO BIẾT SỰ BIẾN ĐỔI BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KỲ TỪ TRÁI SANG PHẢI? SO SÁNH LỰC HÚT GIỮA HẠT NHÂN VỚI CÁC ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CỦA CÁC NGUYÊN TỬ? KHẢ NĂNG NHƯỜNG , NHẬN ELECTRON BIẾN ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?
3. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm
?
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
Giải thích: Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới điện tích hạt nhân tăng đồng thời số lớp electron tăng bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng nhanh lực hút giữa hạt nhân với các (e) lớp bên ngoài giảm khả năng mất (e) dễ tính kim loại tăng, khả năng hút (e) khó tính phi kim giảm.
Nhìn vào bảng 2.1 hãy nhận xét sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong nhóm IA và nhóm VIIA?
4. Độ âm điện.
a. Khái niệm:
?1
?2
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.
Độ âm điện lớn tính phi kim mạnh
Độ âm điện nhỏ tính kim loại mạnh
b. Bảng độ âm điện:
Trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.
Trong một nhóm A theo chiều tăng của điên tích hạt nhân độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần.
Em hãy nghiên cứu sgk cho biết độ âm điện là gì? Độ âm điện có mối quan hệ như thế nào với tính kim loại và tính phi kim của một nguyên tố?
Quan sát bảng độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố em hãy nhận xét quy luật biến đổi độ âm điện theo nhóm A và theo chu kỳ?
Củng cố
Học sinh nắm được một số kiến thức trọng tâm của bài:
- Thế nào là tính kim loại, tính phi kim.
Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim trong một chu kỳ và trong một nhóm A
Thế nào là độ âm điện, sự biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kỳ và trong một nhóm A.
Hướng dẫn học bài và làm bài tập
Học bài cũ
Làm các bài tập: 1,2,4,5,7,8,9,10 trong sgk và sách bài tập.
Đọc trước các phần còn lại của bài.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
II. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM
III. CỦNG CỐ
IV. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:
- Nêu đặc điểm cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A?
- Nêu đặc điểm cấu hình electron nguyên tử của nhóm IA, VIIA, VIIIA? Từ đó cho biết tính chất đặc trưng của các nhóm này là gì?
ĐÁP ÁN
Nguyên tử của các nguyên tố trong một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử các nguyên tố nhóm IA đều có 1 electron lớp ngoài cùng tính chất đặc trưng là tính kim loại
Nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA đều có 7 electron lớp ngoài cùng tính chất đặc trưng là tính phi kim
Nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIIA đều có 8 electron lớp ngoài cùng Hầu như chúng không tham gia các phản ứng hoá học.
UNDO
I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM:
?1
?2
1. Tính kim loại, phi kim.
Tính kim loại:Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương.
R Rn+ + ne
- Tính phi kim: Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm.
R + ne Rn-
Nguyên tử càng dễ mất (e) tính kim loại càng mạnh và ngược lại càng dễ nhận (e) tính phi kim càng mạnh.
NEXT
HÃY CHO BIẾT SỐ ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CÓ THỂ CÓ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI? CHÚNG CÓ XU HƯỚNG NHƯỜNG HAY NHẬN THÊM ELECTRON?
UNDO
HÃY CHO BIẾT SỐ ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CÓ THỂ CÓ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM? CHÚNG CÓ XU HƯỚNG NHƯỜNG HAY NHẬN THÊM ELECTRON?
UNDO
2. Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ.
?1
?2
- Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử tính kim loại của các nguyên tố yếu dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
- Giải thích: Đi từ trái sang phải trong mỗi chu kỳ bán kính nguyên tử giảm dần, điện tích hạt nhân tăng lực hút giữa hạt nhân với các (e) lớp ngoài cùng tăng nên khả năng nhường (e) giảm tính kim loại giảm, khả năng hút (e) tăng tính phi kim tăng.
ĐI TỪ TRÁI SANG PHẢI CỦA CHU KỲ THEO CHIỀU ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN TĂNG DẦN TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ BIẾN ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?
UNDO
QUAN SÁT BẢNG 2.1 CHO BIẾT SỰ BIẾN ĐỔI BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KỲ TỪ TRÁI SANG PHẢI? SO SÁNH LỰC HÚT GIỮA HẠT NHÂN VỚI CÁC ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CỦA CÁC NGUYÊN TỬ? KHẢ NĂNG NHƯỜNG , NHẬN ELECTRON BIẾN ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?
3. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm
?
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
Giải thích: Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới điện tích hạt nhân tăng đồng thời số lớp electron tăng bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng nhanh lực hút giữa hạt nhân với các (e) lớp bên ngoài giảm khả năng mất (e) dễ tính kim loại tăng, khả năng hút (e) khó tính phi kim giảm.
Nhìn vào bảng 2.1 hãy nhận xét sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong nhóm IA và nhóm VIIA?
4. Độ âm điện.
a. Khái niệm:
?1
?2
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.
Độ âm điện lớn tính phi kim mạnh
Độ âm điện nhỏ tính kim loại mạnh
b. Bảng độ âm điện:
Trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.
Trong một nhóm A theo chiều tăng của điên tích hạt nhân độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần.
Em hãy nghiên cứu sgk cho biết độ âm điện là gì? Độ âm điện có mối quan hệ như thế nào với tính kim loại và tính phi kim của một nguyên tố?
Quan sát bảng độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố em hãy nhận xét quy luật biến đổi độ âm điện theo nhóm A và theo chu kỳ?
Củng cố
Học sinh nắm được một số kiến thức trọng tâm của bài:
- Thế nào là tính kim loại, tính phi kim.
Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim trong một chu kỳ và trong một nhóm A
Thế nào là độ âm điện, sự biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kỳ và trong một nhóm A.
Hướng dẫn học bài và làm bài tập
Học bài cũ
Làm các bài tập: 1,2,4,5,7,8,9,10 trong sgk và sách bài tập.
Đọc trước các phần còn lại của bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bá Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)