Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn

Chia sẻ bởi Dương Minh Hải | Ngày 10/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 9 :
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC –ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Theo bạn các nguyên tử kim loại muốn đạt cấu hình bền vững của khí trơ gần nhất thì nó sẽ có khuynh hướng gì ?
Các nguyên tử kim loại muốn đạt cấu hình bền vững của khí trơ gần nhất thì nó sẽ nhường electron
11+
11+
I Tính kim loại , tính phi kim
_ Tính kim loaïi laø tính chaát cuûa moät nguyeân toá maø nguyeân töû cuûa noù deã nhöôøng electron ñeå trôû thaønh ion döông
_ Nguyeân töû cuûa nguyeân toá naøo caøng deã nhöôøng electron , tính kim loaïi cuûa nguyeân toá ñoù caøng maïnh

Các nguyên tử phi kim muốn đạt cấu hình bền vững của khí trơ gần nhất thì nó sẽ nhận electron
17+
Bài 9 :SỰ BIEÁN ĐOÅI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYEÂN TOÁ́
I. Tính kim loại , tính phi kim
_ Tính phi kim laø tính chaát cuûa moät nguyeân toá maø nguyeân töû cuûa noù deã nhaän theâm electron ñeå trôû thaønh ion aâm

_ Nguyeân töû cuûa nguyeân toá naøo caøng deã nhaän electron , tính phi kim cuûa nguyeân toá ñoù caøng maïnh

1. Söï bieán ñoåi tính chất trong một chu kỳ :



Trong mỗi chu kì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , tính kim loại của các nguyên tố giảm dần , đồng thời tính phi kim tăng dần
Ví dụ :
Trong chu kì 3:
Tính kim loại của Na > Mg > Al
Tính phi kim Si < P < S < Cl

2. Söï bieán ñoåi tính kim loaïi , phi kim :
Li
Na
K
Rb
Sr
Ca
Mg
Be
B
Al
Ga
In
Sn
Ge
Si
C
P
N
As
Sb
Te
Se
S
O
F
Cl
Br
I
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA








Baùn kính nguyeân töû cuûa moät soá nguyeân toá
2.Söï bieán ñoåi tính chất trong một chu kỳ :

Giải thích :
Trong một chu kì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ( từ trái qua phải ) :
_ di?n tích h?t nh�n tang d?n
_ s? l?p e c?a c�c nguy�n t? b?ng nhau
_ l?c h�t c?a h?t nh�n v?i c�c e l?p ngồi c�ng tang l�n l�m cho b�n kính nguy�n t? gi?m d?n
khả năng nhường e giảm nên tính kim loại giảm
khả năng nhận e tăng nên tính phi kim tăng .
THẢO LUẬN (3 phút)
Trong một nhóm A , tính kim loại , tính phi kim biến đổi như thế nào ? Cho Ví dụ ?Giải thích ?
2. Söï bieán ñoåi tính chất trong một nhóm A:



Trong một nhóm A , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , tính kim loại của các nguyên tố tăng dần , đồng thời tính phi kim giảm dần
Ví dụ :

Trong nhóm IA , tính kim loại :
Li < Na < K < Rb < Cs < Fr
Trong nhóm VIIA , tính phi kim :
F > Cl > Br > I
2. Söï bieán ñoåi tính kim loaïi , phi kim :

Giải thích :
Trong một nhóm A , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ( từ trên xuống dưới ) :
di?n tích h?t nh�n tang
nhung d?ng th?i s? l?p e cung tang l�m b�n kính nguy�n t?a c?a c�c nguy�n t? tang nhanh v� chi?m uu th? hon
khả năng nhường e tăng nên tính kim loại tăng
khả năng nhận e giảm nên tính phi kim giảm .
Chu kỳ Z +
Tính Kim loại giảm , tính phi kim tăng
PN.A
Z +
Tính Kim loại tăng ,
tính phi kim giảm
3.ĐỘ ÂM ĐIỆN :
a) Khái niệm
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học
Trong một chu kỳ , đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần
Trong một nhóm A , đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần
Chu kỳ Z +
Tính KL giảm , tính PK tăng , ĐAĐ tăng
PN.A
Z +
Tính KL tăng ,
tính PK giảm,
Đ A Đ giảm
KẾT LUẬN:
Tính kim loại , tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
BÀI TẬP
BTVN :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Minh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)