Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn

Chia sẻ bởi Phạm Trâm Anh | Ngày 10/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
TẤT CẢ QUÝ THẦY CÔ
Đến tham dự tiết học
Tổ : Hoá
Giáo Viên :Phạm Trâm Anh
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của:
1. Khối lượng nguyên tử 2. Số khối
3. Điện tích hạt nhân 4. Tất cả đều sai
Câu 3: Các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì có cùng:
1. Số lớp electron 2. Khối lượng nguyên tử.
3. Số electron lớp ngoài cùng. 4. Điện tích hạt nhân
Câu 2: Các nguyên tố trong cùng một chu kì thì có cùng:
Số electron lớp ngoài cùng 2. Điện tích hạt nhân
3. Khối lượng nguyên tử 4. Số lớp electron

Câu 4 : Cho nguyên tử X có cấu hình : 1s2 2s2 2p3
- X nằm ở ô thứ mấy trong Bảng tuần hoàn?
-Chu kỳ mấy ? Nhóm mấy ?
- X có 7 electron nên X nằm ở ô thứ 7 trong bảng tuần hoàn
- X có 2 lớp electron nên X nằm ở chu kỳ 2
- X có 5 electron lớp ngoài cùng nên X nằm ở nhóm VA
Tính chất của các nguyên tố có biến đổi tuần hoàn không?Vì sao?
BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I .TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM :
Ne (Z=10) : 1s2 2s2 2p6
Na (Z=11) : 1s2 2s2 2p6 3s1
Mg(Z=12) : 1s2 2s2 2p6 3s2
Al (Z=13) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
-Nguyên tố nào có cấu hình bền vững ?
-Để trở thành cấu hình bền vững của khí kiếm thì nguyên tử natri, magie, nhôm mất mấy e?

-Khi nguyên tử kim loại mất e thì trở thành ion nào?

Ne
Na mất 1 e , Mg mất 2 e , Al mất 3 e .
e-
e-
e-
+
ion dương
Số p = số e
Số p > số e
Hình minh họa nguyên tử natri mất đi một e
Ne (Z=10) : 1s2 2s2 2p6
Na (Z=11) : 1s2 2s2 2p6 3s1
Mg (Z=12) : 1s2 2s2 2p6 3s2
Al (Z=13) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
-Nguyên tố nào có cấu hình bền vững ?
-Để trở thành cấu hình bền vững của khí kiếm thì nguyên tử natri, magie, nhôm mất mấy e?

-Khi nguyên tử kim loại mất e thì trở thành ion nào?
-Nguyên tử nào dễ mất electron nhất?
Ne
Na mất 1 e , Mg mất 2 e , Al mất 3 e .
Na có 1 e lớp ngoài cùng nên dễ mất nhất rồi đến Mg , đến Al
ion dương
Em hãy điền vào các câu sau:
Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ ... electron để trở thành ion .... Nguyên tử càng dễ ...electron, tính kim loại của nguyên tố càng....
mạnh
mất
dương
mất
P (Z=15 ) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
S (Z=16 ) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Cl (Z=17 ) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Ar (Z=18) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

-Nguyên tố nào có cấu hình bền vững ?
-Để trở thành cấu hình bền vững của khí kiếm thì nguyên tử photpho, lưu huỳnh, clo nhận mấy e?

-Khi nguyên tử phi kim nhận e thì trở thành ion nào?
-Nguyên tử nào dễ nhận electron nhất?
Ar
Cl nhận 1 e, S nhận 2 e, P nhận 3 e.
Cl có 7 e lớp ngoài cùng nên dễ nhận e nhất rồi đến S, đến P
ion âm
Em hãy điền vào các câu sau:
Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ ... electron để trở thành ion .... Nguyên tử càng dễ .. electron, tính phi kim của nguyên tố càng....
mạnh
thu
âm
thu
BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I .TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM :
Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương.
Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm.
BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I .TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM :
Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương.
Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ:
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì :
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố ......., đồng thời tính phi kim của các nguyên tố ..........

yếu dần
mạnh dần
BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. Tính kim loại , tính phi kim:
- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương.
- Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì :
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.

Giải thích:
Cùng số lớp electron.
ĐTHN tăng
? Lực hút của hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng ? R nguyên tử giảm
? tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
Nhận xét:
Từ trái sang phải, theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần
Chu kì 2
Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân...... Nhưng số lớp e ....... ,làm cho lực hút giữa nhân và các e lớp ngoài cùng tăng lên, nên bán kính nguyên tử........ Khả năng nhường e.......(tính kim loại.......), khả năng thu e..... (tính phi kim.......)
tăng dần
tăng dần
bằng nhau
giảm dần
giảm dần
giảm dần
tăng dần
Chu kì 2
Giải thích:
ĐTHN tăng
Nhưng số lớp electron tăng nhanh
? R nguyên tử tăng
? tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
Nhận xét: Trong một nhóm A
Từ trên xuống dưới, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, Rnt tăng dần.
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm :
Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố ...... ... , đồng thời tính phi kim của các nguyên tố ........

yếu dần
mạnh dần
Giải thích :Trong 1 nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân...... Nhưng số lớp e ....... , nên bán kính nguyên tử........ và chiếm ưu thế hơn. Khả năng nhường e ......(tính kim loại...... ),khả năng nhận ......(tính phi kim .......)
tăng dần
tăng dần
tăng dần
tăng dần
giảm dần
giảm dần
tăng dần
BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. Tính kim loại , tính phi kim:
- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương.
- Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì :
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A :
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
Kim loại điển hình (Kim loại kiềm)
Phi kim điển hình
(halogen)
Câu 1 : Dãy các nguyên tố nào sau đây sắp theo chiều tính kim loại giảm dần:
A . Al , Mg , Na B . Be , Li , B
C . Li , Na , K D . Na , Mg , Al
Câu 2 : Dãy các nguyên tố nào sau đây sắp theo chiều tính phi kim tăng dần:
A . O , N , C B . F , O , N
C . F , Cl , Br D . P , S , Cl
Thứ tự tăng dần tính kim loại: Mg , Ca , K , Cs.
Câu 3 : Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần : Ca , Mg , K , Cs
-Trong nhóm II A : Mg < Ca
-Trong chu kỳ 4 : K < Ca
-Trong nhóm I A : K < Cs
BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. Tính kim loại , tính phi kim:
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì :
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A :
3. Độ âm điện :
Khái niệm :
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
Em hãy điền vào các câu sau:
- Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung........
- Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung........
tăng dần
giảm dần
BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
3. Độ âm điện :
Khái niệm :
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
Bảng độ âm điện:
- Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.
- Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần.
BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
3. Độ âm điện :
Khái niệm :
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
Bảng độ âm điện:
- Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.
- Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần.
Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
BÀI 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. Tính kim loại , tính phi kim:
- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương.
- Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì :
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A :
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
3. Độ âm điện :
Khái niệm :
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
Bảng độ âm điện:
- Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.
- Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần.
Kết luận: Tính kim loại ,tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Câu 1: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
A . Phi kim mạnh nhất là Iot
B . Kim loại mạnh nhất là Liti
C . Phi kim mạnh nhất là Flo
D . Kim loại yếu nhất là Xesi
Câu 2: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
A . Phi kim mạnh nhất là Iot
B . Kim loại mạnh nhất là Liti
C . Phi kim yếu nhất là Flo

D . Kim loại mạnh nhất là Xesi
Câu 3: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau:
A . I, Br, Cl, F.
B . F, Cl, Br, I.
C . I, Br, F, Cl.
D . Br, I, Cl, F.
Câu 4: Các nguyên tố của chu kỳ 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái sang phải) như sau :
A . F, O, N, C, B, Be, Li.
B . Li, B, Be, N, C, F, O.
C . Be, Li, C, B, O, N, F.
D . N, O, F, Li, Be, B, C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trâm Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)