Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn
Chia sẻ bởi Nguyễn Lân |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí vị quan khách
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN
TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- ĐỊNH LUẬT TUẦN HÒAN
KiỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu
hình electron là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 .
X thuộc chu kì và nhóm theo thứ tự
sau, hãy chọn câu trả lời đúng:
A 4, IVA B. 3, VIA
C.4, VIA D. 3, IVA
2. Hòa tan 7,36 g một kim loại kiềm M vào
nước dư, thu được 3,584 lit khí H2 (đktc).
Xác định tên kim loại kiềm.
3. Hãy chọn phát biểu đúng:
Nguyên tố R có số điện tích hạt nhân Z = 30, được xếp
vào nguyên tố :
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
4. Cho 11,7 gam kim loại kiềm M hoà tan
vào nước dư, thuđược 3,36 l khí H2(đktc).
Xác định tên kim loại kiềm.
Bài 9
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN
TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- ĐỊNH LUẬT TUẦN HÒAN
HỌC BÀI MỚI
I- Tính kim loai , tính phi kim:
- Tính phi kim là tính của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm.
Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim càng
mạnh .
- Tính kim loại là tính của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion
dương. Nguyên tử càng dễ mất electron thì tính kim
loại càng mạnh.
I- Tính kim loai , tính phi kim:
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
thì tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần .
Giải thích:
Khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng nhưng số lớp electron
của nguyên tử bằng nhau, do đó lực hút của hạt nhân với các electron
ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính nguyên tử giảm dần nên khả năng
dễ nhường electron giảm dần, đồng thời khả năng thu electron tăng lên.
I- Tính kim loai , tính phi kim:
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần thì tính kim loại của các
nguyên tố mạnh dần , đồng thời tính phi kim yếu dần.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
Đó là vì số lớp electron tăng lên làm bán kính nguyên tử các
nguyên tố tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân và electron ngoài
cùng giảm dần, làm khả năng nhường electron của các nguyên
tố càng tăng lên ; đó là đặc trưng của tính kim loại.
Giải thích:
I- Tính kim loai , tính phi kim:
3. Độ âm điện
a. Khái niệm: Độ âm điện của một nguyên t? là
đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử
đó khi hình thành liên kết hóa học.
Độ âm điện của các nguyên t? càng lớn thì tính phi kim
càng mạnh.
Ngu?c l?i, Độ âm điện của các nguyên t? càng nh? thì
tính kim lo?i cng m?nh.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
b. Bảng độ âm điện: Cho biết giá trị độ âm điện
tương đối của các nguyên tử so với nguyên tố flo là
phi kim mạnh nhất. Pauling, ơng gng cho Flo d? m
di?n l 3,98 d? xc d?nh DD c?a cc nguyn t? khc.
- Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều
tăng điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
3. Độ âm điện
a. Khái niệm:
Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố
biến đổi tuần hòan theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
- Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới, theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần, giá trị độ âm điện của các
nguyên tố giảm dần.
BẢNG ĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA PAU-LINH
II. HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, hoá trị cao
nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần
lượt từ 1 đến 7, còn hóa trị của các phi kim trong hợp
chất với hidro giảm từ 4 đến 1.
Xem bảng dưới đây
Bảng hóa trị của các nguyên tố
III- OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
NHÓM A
Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, theo chiều
tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và
hidroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của
chúng tăng dần.
B?ng s? bi?n d?i tính axit, bazo
IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HÒAN
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như
thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ
các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân nguyên tử.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Moät nguyeân toá R coù caáu hình electron laø
1s2 2s2 2p3, coâng thöùc hôïp chaát vôùi hidro
vaø coâng thöùc oxit cao nhaát laø:
A. RH2 , RO B. RH3 , R2O3
C. RH4 , RO2 D. RH3 , R2O5
2. Nguyeân toá R coù hôïp chaát khí vôùi hidro laø HR. Oxit cao nhaát
cuûa R coù 61,2% veà khoái löôïng oxi.
a. Xaùc ñònh teân cuûa R
b. Hoøa tan hoøan toaøn 8,96 lít khí HR (ñktc) vaøo nöôùc ñeå
ñöôïc 250 ml dung dòch D. Tính noàng ñoä mol/l cuûa dung dòch D.
Bài tập về nhà:
Bài
8,9,10,11,12
trang 48
Sách
GK Hóa 10
XEM TRƯỚC BÀI HỌC KẾ TIẾP:
Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết học đến đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn cc Th?y Cơ v cc em h?c sinh
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN
TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- ĐỊNH LUẬT TUẦN HÒAN
KiỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu
hình electron là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 .
X thuộc chu kì và nhóm theo thứ tự
sau, hãy chọn câu trả lời đúng:
A 4, IVA B. 3, VIA
C.4, VIA D. 3, IVA
2. Hòa tan 7,36 g một kim loại kiềm M vào
nước dư, thu được 3,584 lit khí H2 (đktc).
Xác định tên kim loại kiềm.
3. Hãy chọn phát biểu đúng:
Nguyên tố R có số điện tích hạt nhân Z = 30, được xếp
vào nguyên tố :
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
4. Cho 11,7 gam kim loại kiềm M hoà tan
vào nước dư, thuđược 3,36 l khí H2(đktc).
Xác định tên kim loại kiềm.
Bài 9
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN
TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- ĐỊNH LUẬT TUẦN HÒAN
HỌC BÀI MỚI
I- Tính kim loai , tính phi kim:
- Tính phi kim là tính của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm.
Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim càng
mạnh .
- Tính kim loại là tính của một nguyên tố mà
nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion
dương. Nguyên tử càng dễ mất electron thì tính kim
loại càng mạnh.
I- Tính kim loai , tính phi kim:
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
thì tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần .
Giải thích:
Khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng nhưng số lớp electron
của nguyên tử bằng nhau, do đó lực hút của hạt nhân với các electron
ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính nguyên tử giảm dần nên khả năng
dễ nhường electron giảm dần, đồng thời khả năng thu electron tăng lên.
I- Tính kim loai , tính phi kim:
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần thì tính kim loại của các
nguyên tố mạnh dần , đồng thời tính phi kim yếu dần.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
Đó là vì số lớp electron tăng lên làm bán kính nguyên tử các
nguyên tố tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân và electron ngoài
cùng giảm dần, làm khả năng nhường electron của các nguyên
tố càng tăng lên ; đó là đặc trưng của tính kim loại.
Giải thích:
I- Tính kim loai , tính phi kim:
3. Độ âm điện
a. Khái niệm: Độ âm điện của một nguyên t? là
đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử
đó khi hình thành liên kết hóa học.
Độ âm điện của các nguyên t? càng lớn thì tính phi kim
càng mạnh.
Ngu?c l?i, Độ âm điện của các nguyên t? càng nh? thì
tính kim lo?i cng m?nh.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
b. Bảng độ âm điện: Cho biết giá trị độ âm điện
tương đối của các nguyên tử so với nguyên tố flo là
phi kim mạnh nhất. Pauling, ơng gng cho Flo d? m
di?n l 3,98 d? xc d?nh DD c?a cc nguyn t? khc.
- Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều
tăng điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
3. Độ âm điện
a. Khái niệm:
Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố
biến đổi tuần hòan theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
- Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới, theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần, giá trị độ âm điện của các
nguyên tố giảm dần.
BẢNG ĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA PAU-LINH
II. HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, hoá trị cao
nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần
lượt từ 1 đến 7, còn hóa trị của các phi kim trong hợp
chất với hidro giảm từ 4 đến 1.
Xem bảng dưới đây
Bảng hóa trị của các nguyên tố
III- OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
NHÓM A
Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, theo chiều
tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và
hidroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của
chúng tăng dần.
B?ng s? bi?n d?i tính axit, bazo
IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HÒAN
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như
thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ
các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân nguyên tử.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Moät nguyeân toá R coù caáu hình electron laø
1s2 2s2 2p3, coâng thöùc hôïp chaát vôùi hidro
vaø coâng thöùc oxit cao nhaát laø:
A. RH2 , RO B. RH3 , R2O3
C. RH4 , RO2 D. RH3 , R2O5
2. Nguyeân toá R coù hôïp chaát khí vôùi hidro laø HR. Oxit cao nhaát
cuûa R coù 61,2% veà khoái löôïng oxi.
a. Xaùc ñònh teân cuûa R
b. Hoøa tan hoøan toaøn 8,96 lít khí HR (ñktc) vaøo nöôùc ñeå
ñöôïc 250 ml dung dòch D. Tính noàng ñoä mol/l cuûa dung dòch D.
Bài tập về nhà:
Bài
8,9,10,11,12
trang 48
Sách
GK Hóa 10
XEM TRƯỚC BÀI HỌC KẾ TIẾP:
Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết học đến đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn cc Th?y Cơ v cc em h?c sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)