Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn

Chia sẻ bởi Mai Trang | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chương trình Hóa Học - 10
thứ sáu, 17 tháng hai 2012
1
Người thực hiện: HỒNG TRANG
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Bài 9:
17/02/2012
2
Tính chất của các ngtố có biến đổi tuần hoàn không? Vì sao?
HỆ THỐNG BẢNG TUẦN HOÀN
17/02/2012
3
: Định luật tuần hoàn

“ Tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của các nguyên tố hoá học đều biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của số đơn vị điện tích hạt nhân Z của các nguyên tố”
1. Nguyên tắc sắp xếp:
- Các nguyên tố được xếp theo chiều Z tăng dần
- Các nguyên tố có cùng số lớp e xếp vào một chu kỳ
- Các nguyên tố có cùng số e hóa trị được xếp vào một nhóm

2. Giới thiệu một số bảng HTTH
Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor Benfey
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà
3. Kiến trúc bảng HTTH:
- Ô nguyên tố
- Chu kỳ: Chu k× lín vµ Chu kú nhá
- Nhóm: Nhóm A (pnc) – Nhóm B (pnp)
- Họ Lantanoit và Actinoit:
5.2.2.Xác định vị trí nguyên tố trong bảng HTTH
? Dựa vào số electron của nguyên tử có thể biết những thông tin gì về vị trí nguyên tố trong bảng HTTH?



VD1. Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 9. Xác định số electron hoá trị và vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.


VD2. Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 25. Xác định số electron hoá trị và vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
I. Tính kim loại, tính phi kim

Nhận xét:
Gọi M là kim loại và X là phi kim
Ta có:
M → Mm+ + me 
X + ne → Xn–
m, n là số e
17/02/2012
16
I. Tính kim loại, tính phi kim

- Tính kim loại là tính dễ nhường e trở thành ion dương
- Ngtử càng dễ nhường e thì tính kim loại càng mạnh.
- Tính phi kim là tính dễ thu e trở thành ion âm.
- Ngtử càng dễ nhận e thì tính phi kim càng mạnh.
17/02/2012
17
Hình 2.1. Bán kính ngtử của một số ngtố hoá học được biểu diễn bằng nm
Li
B
C
O
Be
F
N
Na
Al
Si
S
Mg
Cl
P
K
Ga
Ge
Se
Ca
Br
As
Rb
In
Sn
Te
Sr
I
Sb
Chiều tăng dần của bán kính ngtử
Chiều giảm dần của bán kính ngtử
17/02/2012
18
Trong một chu kỳ:
Giải thích:
Cùng số lớp electron.
ĐTHN tăng
? Lực hút của hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng ? Rnt giảm
Chu kì 2
17/02/2012
19
Trong một nhóm:
Giải thích:
ĐTHN tăng NHƯNG số lớp electron tăng nhanh
? Rnt tăng.
Lớp
1
2
3
4
5

6
17/02/2012
20
Bán kính nguyên tử?
Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái qua phải, bán kính nguyên tử
Trong 1 nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử
17/02/2012
giảm dần
tăng dần
21
KẾT LUẬN
Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
17/02/2012
22
1. Sự biến đổi tính chất ở chu kỳ
Trong một chu kỳ của bảng TH, theo chiều tăng Z, tính kim loại của các kim loại yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.
17/02/2012
23
2. Sự biến đổi tính chất ở nhóm A
Trong một nhóm A, từ trên xuống dưới, theo chiều tăng Z, tính kim loại của các ngtố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
17/02/2012
24
BẢNG ĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA PAU-LINH
17/02/2012
25
3. Độ âm điện
Định nghĩa: Độ âm điện của một ngtử đặc trưng cho khả năng hút e của ngtử đó khi hình thành liên kết hóa học.
Độ âm điện của ngtử các ngtố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
17/02/2012
26
3. Độ âm điện
Kết luận:
Tính kim loại, tính phi kim của các ngtố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
17/02/2012
27
II. Hóa trị của các nguyên tố
17/02/2012
28
28
II. Hóa trị của các nguyên tố
Trong một chu kỳ từ trái sang phải hóa trị của các ngtố trong các oxit cao nhất tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hóa trị của các ngtố trong hợp chất với Hidro giảm lần lượt từ 4 (thuộc nhóm IVA) xuống 1 (thuộc nhóm VIIA)
17/02/2012
29
17/02/2012
30
III. Oxit và hidroxit của các ngtố thuộc nhóm A

III. Oxit và hidroxit của các ngtố thuộc nhóm A

Gọi x là hóa trị cao nhất của các ngtố, (bằng số TT của nhóm A).
Ta có:
Công thức oxit cao nhất : R2Ox
Công thức hidroxit : R(OH)x
Hợp chất khí với hidro : RH8-x
R là kim loại có tính bazơ: R+ -OH-
R là phi kim có tính axit: H+ -RO-
17/02/2012
31
III. Oxyt và hydroxyt của các nguyên tố thuộc nhóm A

Trong mỗi chu kỳ từ trái sang phải theo chiều tăng Z, tính bazơ của các oxit và hidroxit yếu dần, đồng thời tính axit mạnh dần.
Trong một nhóm A từ trên xuống theo chiều tăng Z, tính bazỏ của các oxit và hidroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit yếu dần.
17/02/2012
32
IV. Định luật tuần hoàn
Tính chất của các ngtố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các ngtố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngtử.
17/02/2012
33
1) Xếp các ngtố K, Li, Na và Mg theo thứ tự tính kim loại tăng dần:
Mg < Li < Na < K
17/02/2012
34
Bài tập áp dụng
2) Xếp các ngtố N, F, Cl và S theo thứ tự tính phi kim tăng dần: ( )
N < S < Cl < F
17/02/2012
35
3) Viết công thức oxít cao nhất và hợp chất khí của các ngtố ở nhóm A thuộc chu kì 3 trong BTH:
Na2O, MgO, Al2O3,SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7
SiH4, PH3, H2S, HCl
17/02/2012
36
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)