Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn
Chia sẻ bởi Nguyên Đức Sơn |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất
của các nguyên tố hoá học
định luật tuần hoàn
( tiết 1)
* Nội dung tiết học
- Tính kim loại, tính phi kim.
- Sự biến đổi độ âm điện.
Gv: Nguyễn Đức Sơn
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
VD1. Viết cấu hình e của X(z=11), Y(z=17) và dự đoán chúng là kim loại hay phi kim? xu hướng của X, Y khi tham gia pứ hoá học?
X: 1s22s22p63s1
Y: 1s22s22p63s23p5
kim loại vì lớp ngoài cùng có 1e
phi kim vì lớp ngoài cùng có 7e
Xu hướng của X:
- Xu hướng của Y:
Dễ nhường đi 1 e ở lớp ngoài cùng
Dễ nhận thêm 1 e vào lớp ngoài cùng
Khái niệm tính kim loại, tính phi kim ( SGK)
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
Tính KL:
Tính PK:
tính dễ mất e,
càng dễ mất e tính KL càng mạnh
tính dễ nhận e,
càng dễ nhận e tính PK càng mạnh
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
a. Ví dụ
Tính KL yếu dần, tính PK mạnh dần
KL mạnh
KL mạnh, hoạt động kém Na
KL mạnh, hidroxit có tính lưỡng tính
PK yếu
PK trung bình
PK khá mạnh
PK mạnh
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một chu kì
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
b. Qui luật
Trong CK,
khi điện tích hạt nhân tăng dần:
tính kim loại yếu dần,
tính phi kim mạnh dần.
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một chu kì
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
c. Giải thích
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một chu kì
Chúng ta cùng giải thích nhé?...
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
c. Giải thích
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một chu kì
Cùng số lớp e, khi Z tăng thì R nhỏ
R càng lớn, ntử càng dễ nhường e
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
c. Giải thích
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một chu kì
Trong một ck các nguyên tố có cùng số lớp e trong ntử
khi điện tích hạt nhân tăng dần
lực hút của hạt nhân tới các e ở lớp ngoài cùng tăng dần
bán kính nguyên tử (R) giảm dần
khả năng dễ nhường e giảm dần, đồng thời khả năng dễ
nhận e tăng dần tức là tính KL giảm dần, tính PK mạnh dần
Tóm lại, trong CKì khi Z tăng dần
R giảm dần KL yếu dần, PK mạnh dần
2. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một nhóm A
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
a. Ví dụ
Tính KL mạnh dần, tính PK yếu dần
2. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một nhóm A
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
b. Qui luật
Trong nhóm A:
điện tích hạt nhân tăng dần,
tính kim loại mạnh dần,
tính phi kim yếu dần.
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
c. Giải thích
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một nhóm A
Trong một nhóm A
khi điện tích hạt nhân tăng dần
số lớp e tăng
bán kính nguyên tử tăng nhanh
khả năng dễ nhường e tăng, đồng thời khả năng dễ
nhận e giảm tức là tính KL mạnh dần, tính PK yếu dần
3. Độ âm điện
a) Khái niệm (SGK)
Độ âm điện càng lớn, tính phi kim càng mạnh
Độ âm điện càng nhỏ, tính kim loại càng mạnh
b) Bảng độ âm điện
Trong Ck, khi Z tăng, độ âm điện tăng dần
Trong nhóm A, khi Z tăng độ âm điện giảm dần
Qui luật:
KL: Tính KL, PK của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Bài tập 1( SGK 47)
Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
giảm theo chiều tăng của tính phi kim
B và C đều đúng.
Chọn đáp án đúng nhất.
D.
Bài tập 2 ( SGK 47)
Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố
tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
giảm theo chiều giảm của tính kim loại.
A và C đều đúng.
Chọn đáp án đúng nhất.
D.
Bài tập 4 ( SGK 47)
Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau
I, Br, Cl, F
I, Br, F, Cl
F, Cl, Br, I
Br, I, Cl, F
A.
Bài tập 7 (SGK 47)
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì ( chọn đáp án đúng):
Phi kim mạnh nhất là iôt (I)
Kim loại mạnh nhất là Liti (Li)
C. Phi kim mạnh nhất là flo ( F)
D. Kim loại yếu nhất là cesi ( Cs)
PK mạnh nhất (Flo)
KL mạnh nhất Cs
C.
Bảng độ âm điện
BTVN
2) Các bài: 5, 8, 9, 10, 11 (trang 47; 48) SGK.
1) Cho các nguyên tố A(z=5), B(z=7), C(z=9)
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần tính phi kim
Gv: Nguyễn Đức Sơn
của các nguyên tố hoá học
định luật tuần hoàn
( tiết 1)
* Nội dung tiết học
- Tính kim loại, tính phi kim.
- Sự biến đổi độ âm điện.
Gv: Nguyễn Đức Sơn
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
VD1. Viết cấu hình e của X(z=11), Y(z=17) và dự đoán chúng là kim loại hay phi kim? xu hướng của X, Y khi tham gia pứ hoá học?
X: 1s22s22p63s1
Y: 1s22s22p63s23p5
kim loại vì lớp ngoài cùng có 1e
phi kim vì lớp ngoài cùng có 7e
Xu hướng của X:
- Xu hướng của Y:
Dễ nhường đi 1 e ở lớp ngoài cùng
Dễ nhận thêm 1 e vào lớp ngoài cùng
Khái niệm tính kim loại, tính phi kim ( SGK)
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
Tính KL:
Tính PK:
tính dễ mất e,
càng dễ mất e tính KL càng mạnh
tính dễ nhận e,
càng dễ nhận e tính PK càng mạnh
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
a. Ví dụ
Tính KL yếu dần, tính PK mạnh dần
KL mạnh
KL mạnh, hoạt động kém Na
KL mạnh, hidroxit có tính lưỡng tính
PK yếu
PK trung bình
PK khá mạnh
PK mạnh
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một chu kì
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
b. Qui luật
Trong CK,
khi điện tích hạt nhân tăng dần:
tính kim loại yếu dần,
tính phi kim mạnh dần.
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một chu kì
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
c. Giải thích
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một chu kì
Chúng ta cùng giải thích nhé?...
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
c. Giải thích
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một chu kì
Cùng số lớp e, khi Z tăng thì R nhỏ
R càng lớn, ntử càng dễ nhường e
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
c. Giải thích
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một chu kì
Trong một ck các nguyên tố có cùng số lớp e trong ntử
khi điện tích hạt nhân tăng dần
lực hút của hạt nhân tới các e ở lớp ngoài cùng tăng dần
bán kính nguyên tử (R) giảm dần
khả năng dễ nhường e giảm dần, đồng thời khả năng dễ
nhận e tăng dần tức là tính KL giảm dần, tính PK mạnh dần
Tóm lại, trong CKì khi Z tăng dần
R giảm dần KL yếu dần, PK mạnh dần
2. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một nhóm A
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
a. Ví dụ
Tính KL mạnh dần, tính PK yếu dần
2. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một nhóm A
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
b. Qui luật
Trong nhóm A:
điện tích hạt nhân tăng dần,
tính kim loại mạnh dần,
tính phi kim yếu dần.
I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
c. Giải thích
1. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một nhóm A
Trong một nhóm A
khi điện tích hạt nhân tăng dần
số lớp e tăng
bán kính nguyên tử tăng nhanh
khả năng dễ nhường e tăng, đồng thời khả năng dễ
nhận e giảm tức là tính KL mạnh dần, tính PK yếu dần
3. Độ âm điện
a) Khái niệm (SGK)
Độ âm điện càng lớn, tính phi kim càng mạnh
Độ âm điện càng nhỏ, tính kim loại càng mạnh
b) Bảng độ âm điện
Trong Ck, khi Z tăng, độ âm điện tăng dần
Trong nhóm A, khi Z tăng độ âm điện giảm dần
Qui luật:
KL: Tính KL, PK của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Bài tập 1( SGK 47)
Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
giảm theo chiều tăng của tính phi kim
B và C đều đúng.
Chọn đáp án đúng nhất.
D.
Bài tập 2 ( SGK 47)
Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố
tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
giảm theo chiều giảm của tính kim loại.
A và C đều đúng.
Chọn đáp án đúng nhất.
D.
Bài tập 4 ( SGK 47)
Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau
I, Br, Cl, F
I, Br, F, Cl
F, Cl, Br, I
Br, I, Cl, F
A.
Bài tập 7 (SGK 47)
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì ( chọn đáp án đúng):
Phi kim mạnh nhất là iôt (I)
Kim loại mạnh nhất là Liti (Li)
C. Phi kim mạnh nhất là flo ( F)
D. Kim loại yếu nhất là cesi ( Cs)
PK mạnh nhất (Flo)
KL mạnh nhất Cs
C.
Bảng độ âm điện
BTVN
2) Các bài: 5, 8, 9, 10, 11 (trang 47; 48) SGK.
1) Cho các nguyên tố A(z=5), B(z=7), C(z=9)
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần tính phi kim
Gv: Nguyễn Đức Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Đức Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)