Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn

Chia sẻ bởi Hà Hiền | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI ,TÍNH PHI KIM, HÓA TRỊ
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.


Nội dung:
I. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học.
II. Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố hóa học.

TI?T 19:
I. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI ,TÍNH PHI KIM
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
1.Tính kim loại, tính phi kim.

Nguyên tử Li
Li+
Vd 1 : Li (Z = 3): 1s2 2s1
3+
3+
+
Li
1s2 2s1
Li+
1s2
+ 1e

12+
Mg  Mg2+ + 2e
13+
Al  Al3+ + 3e
Tổng quát:
Nguyên tử kim loại
(1,2,3e lớp ngoài cùng)
Nhường e
Ion dương (cation)
M  Mn+ + ne ( n = 1; 2; 3 )
Vd : F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5
+
F + 1e
1s2 2s2 2p5
F-
1s2 2s2 2p6
Vd 1 : F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5
+
F + 1e
1s2 2s2 2p5
F-
1s2 2s2 2p6
Tổng quát:
Nguyên tử phi kim (5,6,7e lớp ngoài cùng)
Nhận e
Ion âm (anion)
X + ne  Xn- ( n = 1; 2; 3 )

Cl + 1e ? Cl-
O + 2e ? O2-
(Bán kính nguyên tử tính bằng A0)
Chu kỳ 3
2.Quy luật biến đổi tính kim loại - phi kim:
a. trong chu kì.
Tính kim loại giảm dần
Tính phi kim tăng dần

Na Mg Al Si P S Cl
Ví dụ: Chu kỳ 3
KL điển hình
Kim loại m?nh
KL nhưng hidroxit lưỡng tính
Phi kim
Phi kim
Phi kim m?nh
PK điển hình
Quy luật biến đổi tính kim loại - phi kim:
Giải thích:
- Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần
- số lớp e không đổi
Z tăng
s? e l?p ng/c tang
sức hút của nhân với e l?p n/c tăng
bán kính ntử giảm,X tang
?
Trong 1 chu kỳ
b.Trong một nhóm A
1
2 1
2 8 1
2 8 8 1
2 8 18 8 1
2 8 18 18 8 1
2 8 18 32 18 8 1
Tính kim loại tăng dần
Ví dụ: nhóm IA
Cho các nguyên tố ở nhóm VIIA: F I Cl
Tính phi kim giảm theo thứ tự nào sau đây:
a. I > Cl > F
b. I < Cl < F
c. F > Cl > I
d. Cl < F < I
Quy luật biến đổi tính kim loại - phi kim:
- Trong 1 nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Giải thích:
- Z tăng - số lớp e tăng dần
bán kính ng tử tăng nhanh, Xgi?m
Trong 1 nhóm A
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
tính phi kim giảm dần
Tính kim loại tăng dần
KẾT LUẬN
TRONG MỘT CHU KỲ
theo chiỊu t�ng cđa Z +
S� líp e nh� nhau
S� e líp ngo�i t�ng
B�n k�nh nguy�n tư gi�m
D? �m di?n v� I1 tang
L�c hĩt gi�a h�t nh�n v� e líp ngo�i t�ng
Kh� n�ng nh�n e t�ng
T �nh PHI KIM t�ng
T �nh KIm lo�i gi�m

TRONG MỘT NHÓM A
theo chiỊu t�ng cđa Z +
S� líp e t�ng
S� e líp ngo�i nh� nhau
B�n k�nh nguy�n tư t�ng
D? �m di?n v� I1 gi?m
L�c hĩt gi�a h�t nh�n v� e líp ngo�i gi�m
Kh� n�ng nh�n e gi�m
T �nh PHI KIM gi�m
T �nh KIm lo�i t�ng


3. Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong HTTH, hãy cho biết :
Nhóm nào gồm những kim loại mạnh nhất?
Nhóm nào gồm những phi kim mạnh nhất?
Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất, tính phi kim mạnh nhất? (Không kể nguyên tố phóng xạ)
4. Thứ tự tăng dần tính kim loại nào sau đây đúng:
a. K < Na < Mg < Al
b. Na < K < Mg < Al
c. K < Al < Mg < Na
d. Al < Mg < Na < K
3
4
IA IIA IIIA
A: 1s22s22p63s23p2
B: 1s22s22p63s23p4
C: 1s22s22p4
D: 1s22s22p5
Thứ tự tăng tính phi kim là:
a. A, B, C, D
? ZA = 14 ( Si )
? ZB = 16 ( S )
? ZC = 8 ( O )
? ZD = 9 ( F )
IVA VA VIA VIIA
2
3
Nhận xét: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

II. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

Bài tập về nhà:
bài 1, 5, 6, 7 trang 61 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)