Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn
Chia sẻ bởi nguyễn thị việt hà |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Thí nghiệm về phản ứng của các kim loại kiềm tác dụng với nước:
1. Tính kim loại, phi kim là gì?
2. Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố phụ thuộc như thế nào vào bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó?
3. Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong BTH?
4. Giải thích quy luật?
1. Giải thích khả năng phản ứng với nước của các kim loại kiềm rất mạnh và tăng dần từ trên xuống dưới trong thí nghiệm trên. Viết phương trình phản ứng tổng quát.
2 phút:
2. Quy luật biến đổi tuàn hoàn tính kim loại, phi kim của các nguyên tố Na, Mg, Al, P, Cl trong chu kì 3 thế nào. Dẫn chứng về quy luật biến đổi tính chất này?
Câu 1: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
B. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim.
D. B và C đều đúng.
Câu 2: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
D. tăng theo chiều giảm của số lớp e nguyên tử.
Câu 3: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau:
A. I, Br, Cl, F
B. F, Cl, Br, I
C. I, Br, F, Cl
D. Br, I, Cl, F
Câu 4. a) Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Al, Na, K, Mg. Giải thích?
ĐA: Tính kim loại:
* Na < K (do cùng nhóm)
* Al < Mg< Na (do cùng chu kì)
Vậy Al < Mg< Na < K
b) Cho biết nguyên tố bền là kim loại mạnh nhất và phi kim mạnh nhất trong BTH?
ĐA: Cs, F
Tìm tòi, mở rộng:
Dựa vào mối quan hệ tính chất của nguyên tố (tính kim loại, phi kim) với tính chất của hiđroxit (axit, bazơ) suy ra quy luật về sự biến đổi tính chất axit, bazơ các hiđroxit?
Tìm các phản ứng của đơn chất halogen với H2 để chứng minh quy luật: tính phi kim giảm dần từ F2 đến I2. Viết phương trình hóa học minh họa, ghi rõ điều kiện phản ứng.
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Thí nghiệm về phản ứng của các kim loại kiềm tác dụng với nước:
1. Tính kim loại, phi kim là gì?
2. Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố phụ thuộc như thế nào vào bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó?
3. Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong BTH?
4. Giải thích quy luật?
1. Giải thích khả năng phản ứng với nước của các kim loại kiềm rất mạnh và tăng dần từ trên xuống dưới trong thí nghiệm trên. Viết phương trình phản ứng tổng quát.
2 phút:
2. Quy luật biến đổi tuàn hoàn tính kim loại, phi kim của các nguyên tố Na, Mg, Al, P, Cl trong chu kì 3 thế nào. Dẫn chứng về quy luật biến đổi tính chất này?
Câu 1: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
B. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim.
D. B và C đều đúng.
Câu 2: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của tính kim loại.
D. tăng theo chiều giảm của số lớp e nguyên tử.
Câu 3: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau:
A. I, Br, Cl, F
B. F, Cl, Br, I
C. I, Br, F, Cl
D. Br, I, Cl, F
Câu 4. a) Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Al, Na, K, Mg. Giải thích?
ĐA: Tính kim loại:
* Na < K (do cùng nhóm)
* Al < Mg< Na (do cùng chu kì)
Vậy Al < Mg< Na < K
b) Cho biết nguyên tố bền là kim loại mạnh nhất và phi kim mạnh nhất trong BTH?
ĐA: Cs, F
Tìm tòi, mở rộng:
Dựa vào mối quan hệ tính chất của nguyên tố (tính kim loại, phi kim) với tính chất của hiđroxit (axit, bazơ) suy ra quy luật về sự biến đổi tính chất axit, bazơ các hiđroxit?
Tìm các phản ứng của đơn chất halogen với H2 để chứng minh quy luật: tính phi kim giảm dần từ F2 đến I2. Viết phương trình hóa học minh họa, ghi rõ điều kiện phản ứng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị việt hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)