Bài 9. Sóng dừng

Chia sẻ bởi Nguyễn Sinh Châu | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sóng dừng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Giáo án điện tử Môn: Vật Lý
KÍNH CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa giao thoa và nêu điều kiện để có giao thoa sóng?
Là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ? đó biờn d? luôn tăng cường ho?c triệt tiêu .
DK:Hai sóng k?t h?p ( cùng phương, cùng tần số , và có d? l?ch pha không đổi.
2/. Vị trí cựcđại và cực tiểu giao thoa thoả mãn điều kiện nào?
Cực đại GT nằm tại các điểm có hiệu đường đi là một số nguyên lần bước sóng


Cực tiểu GT nằm tại các điểm có hiệu đường đi bằng một số bán nguyên (số nửa) lần bước sóng


TIẾT 16: Bài 9
SÓNG D?NG
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
II. SÓNG DỪNG
III. CŨNG CỐ
1.1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định
Thí nghiệm:
Dùng một sợi dây mềm PQ dài chừng 2m, đầu Q gắn vào tường và căng ngang, cho đầu P dao động theo phương thẳng đứng .
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
Khi phản xạ trên vật cản cố ®Þnh, biến dạng
của dây như thế nào ?
1.1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định
Thí nghiệm
Quá trình gì sẽ xảy ra nếu cho P dao động điều hòa ?
Đến Q Sóng đó bị phản xạ trở lại
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định, pha của sóng phản xạ và sóng tới như thế nào với nhau?
1.2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do
Thí nghiệm:
- Cầm đầu P để sợi dây thõng xuống theo đường thẳng đứng. Cho đầu P của sợi dây dao động. Khi biến dạng truyền đến Q, hiện tượng sẽ xãy ra như thế nào?
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
Biến dạng không đổi chiều, suy ra sóng phản xạ cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Biến dạng của dây có đổi chiều không? Từ đó nhận xét về pha của sóng tới và sóng phản xạ.
P
Q
Sóng phản xạ
Sóng tới
II. SÓNG DỪNG
2.1. Thí nghiệm:
Quan sát hiện tượng
Thế nào là sóng dừng?
2.2. Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định
a) Tại P, Q có hai nút
b) Vị trí các nút
Các nút nằm cách đầu P và Q những
khoảng bằng một số nguyên lần nửa
bước sóng.
Hai nút liên tiếp cách nhau một khoảng bằng
mấy lần bước sóng?
c) Vị trí các bụng
Các bụng nằm cách hai đầu cố định bằng bao
nhiêu bước sóng?
c) Vị trí các bụng
Hai bụng liên tiếp cách nhau bao nhiêu
bước sóng?
d) Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định?
B
A
3. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do
A
B

Từ hình vẽ bên có mấy lần




3. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do
Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do?
k = 0, 1, 2, 3,…
Quan sát hiện tượng (sóng dừng)
III.CŨNG CỐ: 1/Quan sát hiện tượng và so sánh.
+Sóng dừng là sóng có nút sóng và bụng sóng cố định trong không gian
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định :
(k = số bụng = số nút -1)

+ Một đầu là nút sóng một đầu là bụng sóng:


Số bó sóng nguyên = k
Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1


III. TĨM T?T N?I DUNG B�I H?C
1/Chọn câu đúng.
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng
A. một bước sóng.
B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
. B�I T?P C?NG C?
ĐÁP ÁN: D
2/Chọn câu đúng.
Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luụn ngu?c pha v?i súng t?i.
B. ngu?c pha v?i súng t?i n?u v?t c?n c? d?nh.
C. ngu?c pha v?i súng t?i n?u v?t c?n t? do.
D. cựng pha v?i súng t?i n?u v?t c?n l� c? d?nh.
ĐÁP ÁN: B
3/Một dây đàn hồi PQ dài 1m căng ngang, Q cố định, P gắn vào bản rung dao động với tần số f = 50 Hz tạo ra sóng ngang trên PQ. Ta đếm được từ P đến Q có 5 nút. Tìm tốc độ truyền sóng trên PQ?
Trên PQ có sóng dừng với 5 nút , do đó có k = 4 bó sóng



Tốc độ truyền sóng trên dây PQ là:
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
BÀI TẬP VẬNDỤNG:
Câu 4: Một sợi dây dài 120 cm, đầu B cố đinh, đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biết vận tốc truyền sóng
v = 32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây là:
A. 3
B. 5
C. 5
D. 5
Giải:
ĐÁP ÁN A
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
ĐỌC KĨ BÀI HỌC TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK TRANG 49
LÀM BÀI TẬP 7-10 (TR 49)
LÀM THÊM CÁC BÀI TẬP TRONG ĐỀ CƯƠNG PHẦN SÓNG DỪNG
ĐỌC TRƯỚC BÀI “ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM”
BÀI HỌC KẾT THÚC

KÍNH CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Sinh Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)