Bài 9. Sóng dừng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sóng dừng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Tiết PPCT: 16
Bài 9 (VL 12.CB)
SÓNG DỪNG
Câu 1: Hiện tượng giao thoa của 2 sóng là gì ?
Giao thoa là hiện tượng khi 2 sóng gặp nhau,
có những chỗ chúng luôn tăng cường lẫn nhau
có những chỗ chúng luôn triệt tiêu lẫn nhau
Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức cũ
Trả lời câu hỏi sau :
Câu 3: Để có hiện tượng giao thoa sóng thì 2 sóng phải xuất phát từ 2 nguồn có đặc điểm nào sau đây ?
Chỉ cần cùng tần số.
Chỉ cần cùng tần số và cùng biên độ.
Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Chỉ cần cùng chu kỳ và cùng pha.
Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức cũ
Trả lời câu hỏi TNKQ sau :
Câu 2: Công thức xác định vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa ?
Công thức xác định vị trí cực đại :
d2 – d1 = k.λ; (k = 0, ± 1, ± 2,…)
Công thức xác định vị trí cực tiểu :
d2 – d1 = (k + ½).λ ; (k = 0, ± 1, ± 2,…)
Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức cũ
Trả lời câu hỏi sau :
Giả sử khi ta vào động Phong Nha chẳng hạn, nếu ta kêu lên một tiếng Alô thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
ta lại nghe thấy tiếng Alô một lần nữa, nhỏ hơn vọng lại từ vách đá, đó là hiện tượng phản xạ của sóng âm.
Đặt vấn đề
Nếu một sóng đang lan truyền trong một môi trường mà gặp vật cản thì nó sẽ như thế nào ?
Sóng sẽ bị phản xạ
Vậy thì, sóng sẽ phản xạ như thế nào ? Khi sóng phản xạ thì nó còn có thể gây ra hiện tượng gì nữa ?
Đặt vấn đề
Quan sát mô phỏng sau :
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
I. SỰ PHẢN XẠ SÓNG
Quan sát mô phỏng 2 : (sự phản xạ của sóng trên vật cản số định)
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
I. SỰ PHẢN XẠ SÓNG
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định:
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định:
Kết luận : Trong sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định thì sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ
đầu dây gắn vào tường
Vật cản :
Quan sát mô phỏng 3 :
(vật cản tự do)
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do:
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do:
Kết luận : Trong sự phản xạ của sóng trên vật cản tự do thì sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ
Vật cản :
đầu dây tự do
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
II. SÓNG DỪNG
Quan sát mô phỏng 4 :
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
II. SÓNG DỪNG
Sóng trong trường hợp trên gọi là sóng dừng, vậy sóng dừng là gì ?
Nguyên nhân gây ra sóng dừng là gì ?
Sóng dừng:
sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng.
sóng dừng tạo thành do sự giao thoa của sóng phản xạ với sóng tới.
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
II. SÓNG DỪNG
Mô tả đặc điểm của nút và bụng ?
Nút :
Bụng :
những điểm luôn đứng yên
những điểm luôn dao động với biên độ lớn nhất
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
1. Sóng dừng trên một sợi dây có 2 đầu cố định
Quan sát thí nghiệm sóng dừng xuất hiện trên dây có 2 đầu dây cố định
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
1. Sóng dừng trên một sợi dây có 2 đầu cố định
Điều kiện có sóng dừng trên dây dài l, có hai đầu cố định :
l = k λ/2 (9.1)
Bằng phép đếm, hãy xác định điều kiện (chiều dài dây) để có sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định ?
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
2. Sóng dừng trên một sợi dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do
Quan sát mô phỏng 5 ( 1 đầu dây cố định, 1 đầu tự do )
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
1. Sóng dừng trên một sợi dây có 2 đầu cố định
Điều kiện có sóng dừng trên dây dài l, có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do :
l = (2k + 1)λ/4 (9.2)
Bằng phép đếm, hãy xác định điều kiện (chiều dài dây) để có sóng dừng trên dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do ?
Câu 1: Khi sóng truyền trên sợi dây, sóng tới và sóng phản xạ của nó luôn
có cùng tần số và ngược pha.
có cùng vận tốc sóng.
cùng pha nhau.
có cùng bước sóng nhưng khác chu kỳ.
Hoạt động 4. Củng cố, vận dụng
Trả lời các câu hỏi TNKQ sau :
Câu 2 : Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l = 2,4 m, ta thấy có 7 điểm đứng yên kể cả hai điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng f = 25 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là
15 m/s.
10 m/s.
25 m/s.
20 m/s.
Hoạt động 4. Củng cố, vận dụng
Trả lời các câu hỏi TNKQ sau :
Giữa 2 nút :
Giữa 7 nút : có 6 bụng
1 bụng sóng có độ dài là :
Vậy : l = 6.λ/2; λ = 2.l/ 6 = 0,8 m
v = λf = 20 m/s
có 1 bụng
λ/2
Về nhà trả lời câu hỏi và làm các bài tập 7,8,9,10 trang 49 SGK; bài 9.6 đến 9.9 SBT.
Tiết đến sửa bài tập phần Giao thoa sóng và sóng dừng
Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ về nhà
Cảm ơn quý Thầy cô và các em học sinh !
Bài 9 (VL 12.CB)
SÓNG DỪNG
Câu 1: Hiện tượng giao thoa của 2 sóng là gì ?
Giao thoa là hiện tượng khi 2 sóng gặp nhau,
có những chỗ chúng luôn tăng cường lẫn nhau
có những chỗ chúng luôn triệt tiêu lẫn nhau
Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức cũ
Trả lời câu hỏi sau :
Câu 3: Để có hiện tượng giao thoa sóng thì 2 sóng phải xuất phát từ 2 nguồn có đặc điểm nào sau đây ?
Chỉ cần cùng tần số.
Chỉ cần cùng tần số và cùng biên độ.
Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Chỉ cần cùng chu kỳ và cùng pha.
Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức cũ
Trả lời câu hỏi TNKQ sau :
Câu 2: Công thức xác định vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa ?
Công thức xác định vị trí cực đại :
d2 – d1 = k.λ; (k = 0, ± 1, ± 2,…)
Công thức xác định vị trí cực tiểu :
d2 – d1 = (k + ½).λ ; (k = 0, ± 1, ± 2,…)
Hoạt động 1. Kiểm tra kiến thức cũ
Trả lời câu hỏi sau :
Giả sử khi ta vào động Phong Nha chẳng hạn, nếu ta kêu lên một tiếng Alô thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
ta lại nghe thấy tiếng Alô một lần nữa, nhỏ hơn vọng lại từ vách đá, đó là hiện tượng phản xạ của sóng âm.
Đặt vấn đề
Nếu một sóng đang lan truyền trong một môi trường mà gặp vật cản thì nó sẽ như thế nào ?
Sóng sẽ bị phản xạ
Vậy thì, sóng sẽ phản xạ như thế nào ? Khi sóng phản xạ thì nó còn có thể gây ra hiện tượng gì nữa ?
Đặt vấn đề
Quan sát mô phỏng sau :
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
I. SỰ PHẢN XẠ SÓNG
Quan sát mô phỏng 2 : (sự phản xạ của sóng trên vật cản số định)
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
I. SỰ PHẢN XẠ SÓNG
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định:
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định:
Kết luận : Trong sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định thì sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ
đầu dây gắn vào tường
Vật cản :
Quan sát mô phỏng 3 :
(vật cản tự do)
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do:
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do:
Kết luận : Trong sự phản xạ của sóng trên vật cản tự do thì sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ
Vật cản :
đầu dây tự do
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
II. SÓNG DỪNG
Quan sát mô phỏng 4 :
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
II. SÓNG DỪNG
Sóng trong trường hợp trên gọi là sóng dừng, vậy sóng dừng là gì ?
Nguyên nhân gây ra sóng dừng là gì ?
Sóng dừng:
sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng.
sóng dừng tạo thành do sự giao thoa của sóng phản xạ với sóng tới.
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
II. SÓNG DỪNG
Mô tả đặc điểm của nút và bụng ?
Nút :
Bụng :
những điểm luôn đứng yên
những điểm luôn dao động với biên độ lớn nhất
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
1. Sóng dừng trên một sợi dây có 2 đầu cố định
Quan sát thí nghiệm sóng dừng xuất hiện trên dây có 2 đầu dây cố định
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
1. Sóng dừng trên một sợi dây có 2 đầu cố định
Điều kiện có sóng dừng trên dây dài l, có hai đầu cố định :
l = k λ/2 (9.1)
Bằng phép đếm, hãy xác định điều kiện (chiều dài dây) để có sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định ?
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
2. Sóng dừng trên một sợi dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do
Quan sát mô phỏng 5 ( 1 đầu dây cố định, 1 đầu tự do )
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sóng dừng
1. Sóng dừng trên một sợi dây có 2 đầu cố định
Điều kiện có sóng dừng trên dây dài l, có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do :
l = (2k + 1)λ/4 (9.2)
Bằng phép đếm, hãy xác định điều kiện (chiều dài dây) để có sóng dừng trên dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do ?
Câu 1: Khi sóng truyền trên sợi dây, sóng tới và sóng phản xạ của nó luôn
có cùng tần số và ngược pha.
có cùng vận tốc sóng.
cùng pha nhau.
có cùng bước sóng nhưng khác chu kỳ.
Hoạt động 4. Củng cố, vận dụng
Trả lời các câu hỏi TNKQ sau :
Câu 2 : Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l = 2,4 m, ta thấy có 7 điểm đứng yên kể cả hai điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng f = 25 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là
15 m/s.
10 m/s.
25 m/s.
20 m/s.
Hoạt động 4. Củng cố, vận dụng
Trả lời các câu hỏi TNKQ sau :
Giữa 2 nút :
Giữa 7 nút : có 6 bụng
1 bụng sóng có độ dài là :
Vậy : l = 6.λ/2; λ = 2.l/ 6 = 0,8 m
v = λf = 20 m/s
có 1 bụng
λ/2
Về nhà trả lời câu hỏi và làm các bài tập 7,8,9,10 trang 49 SGK; bài 9.6 đến 9.9 SBT.
Tiết đến sửa bài tập phần Giao thoa sóng và sóng dừng
Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ về nhà
Cảm ơn quý Thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)