Bài 9. Sóng dừng
Chia sẻ bởi David Anna |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sóng dừng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hiện tượng giao thoa sóng là gì?
Điều kiện để có giao thoa sóng?
Đáp án:
- Giao thoa sóng là: sự tổng hợp của hai (hay nhiều sóng) kết hợp trong không gian , trong đó có những chỗ ( điểm) cố định ( xác định) mà biên độ sóng được tăng cường hoặc giảm bớt( triệt tiêu nhau , làm yếu nhau).
Điều kiện để có giao thoa sóng: hai sóng là hai sóng kết hợp:
+) dao động cùng phương , cùng tần số.
+) có hiệu số pha không đổi không đổi theo thời gian.
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
TIẾT 16 : SÓNG DỪNG
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
II. SÓNG DỪNG
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
TIẾT 16: SÓNG DỪNG
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
1.PHẢN XẠ CỦA SÓNG TRÊN VẬT CẢN CỐ ĐỊNH
Thí nghiệm:
Một sợi dây mềm PQ, dài chừng vài mét.có đầu Q cố định.cầm đầu P, căng hơi mạnh cho dây nằm ngang , giật mạnh đầu đó lên phía trên, rồi hạ tay về chỗ cũ.
Ta sẽ quan sát thấy hiện tượng gì ( hình dạng của dây PQ)?
Chiều biến dạng của dây truyền từ P đến Q và chiều biến dạng của dây truyền từ Q đến P có khác nhau không?
Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định biến dạng đã bị đổi chiều.
Nếu P dao động điều hòa thì sóng lan truyền từ P tới Q có phải là sóng hình sin không?
Nếu P dao động điều hòa thì sẽ có sóng hình sin lan truyền từ P đến Q.
+) sóng truyền từ P đến Q gọi là sóng tới.
+) đến Q , sóng đó bị phản xạ : sóng phản xạ
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Trong trường hợp này, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha hay ngược pha với nhau?
Như vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định,sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
2.Phản xạ của sóng trên vật cản tự do.
Thí nghiệm:SGK
Trong trường hợp này, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha hay ngược pha với nhau?
Kết luận: khi phản xạ trên vật cản tự do , sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
II. Sóng Dừng
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Q
P
Sóng tới
Sóng phản xạ
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Q
P
Sóng tới
Sóng phản xạ
Q
P
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Q
P
Sóng tới
Sóng phản xạ
Q
P
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Q
P
Sóng tới
Sóng phản xạ
Q
P
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
II. Sóng Dừng
Các hiện tương sóng như trên được gọi là sóng dừng.vậy , sóng dừng là gì?
Sóng dừng là sóng có nút và bụng cố định trong không gian, đó là kết quả giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
1. Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định.
a) Hai điểm cố định P và Q là hai nút sóng.
b) Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp là λ/2.
c) Xen giữa hai nút sóng là một bụng sóng và khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là λ/4.
d)
d) Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là: chiều dài ℓ của sợi dây phải bằng số nguyên lần nửa bước sóng:
ℓ = k.λ ;với k = 1 , 2 ,…
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
2. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định , một đầu tự do.
a) Đầu P cố định nên P là một nút sóng ,
đầu Q tự do nên Q là một bụng sóng.
b) Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp là λ/2.
c) Xen giữa hai nút sóng là một bụng sóng và khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là λ/4.
d) Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định , một đầu tự do là: chiều dài ℓ của sợi dây phải bằng số lẻ lần λ/4:
ℓ = (2k +1).λ/4 ;với k = 0,1 , 2 ,…
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
1. Khi trên một sợi dây có sóng dừng ta quan sát thấy hiện tượng gì?.
A.Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên.
B.Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
C.Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
D.Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng .
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
CỦNG CỐ
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
2. Trên một sợi dây dài 40 cm , hai đầu cố định , có sóng dừng , người ta quan sát thấy 4 bụng sóng.bước sóng của sóng truyền trên dây là:
A. λ= 10 cm.
B. λ= 20 cm.
C. λ= 30 cm.
D. λ= 40 cm.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
CỦNG CỐ
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 3 – 10 SGK/tr49.
- Đọc trước bài 10 sgk/tr 50.
chân thành cảm ơn!
- Các thầy cô giáo.
- Các em học sinh.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC .
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
ℓ = 1.λ1/2
ℓ = 2.λ2/2
ℓ = 3.λ3/2
ℓ = 4.λ4/2
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hiện tượng giao thoa sóng là gì?
Điều kiện để có giao thoa sóng?
Đáp án:
- Giao thoa sóng là: sự tổng hợp của hai (hay nhiều sóng) kết hợp trong không gian , trong đó có những chỗ ( điểm) cố định ( xác định) mà biên độ sóng được tăng cường hoặc giảm bớt( triệt tiêu nhau , làm yếu nhau).
Điều kiện để có giao thoa sóng: hai sóng là hai sóng kết hợp:
+) dao động cùng phương , cùng tần số.
+) có hiệu số pha không đổi không đổi theo thời gian.
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
TIẾT 16 : SÓNG DỪNG
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
II. SÓNG DỪNG
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
TIẾT 16: SÓNG DỪNG
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
1.PHẢN XẠ CỦA SÓNG TRÊN VẬT CẢN CỐ ĐỊNH
Thí nghiệm:
Một sợi dây mềm PQ, dài chừng vài mét.có đầu Q cố định.cầm đầu P, căng hơi mạnh cho dây nằm ngang , giật mạnh đầu đó lên phía trên, rồi hạ tay về chỗ cũ.
Ta sẽ quan sát thấy hiện tượng gì ( hình dạng của dây PQ)?
Chiều biến dạng của dây truyền từ P đến Q và chiều biến dạng của dây truyền từ Q đến P có khác nhau không?
Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định biến dạng đã bị đổi chiều.
Nếu P dao động điều hòa thì sóng lan truyền từ P tới Q có phải là sóng hình sin không?
Nếu P dao động điều hòa thì sẽ có sóng hình sin lan truyền từ P đến Q.
+) sóng truyền từ P đến Q gọi là sóng tới.
+) đến Q , sóng đó bị phản xạ : sóng phản xạ
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Trong trường hợp này, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha hay ngược pha với nhau?
Như vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định,sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
2.Phản xạ của sóng trên vật cản tự do.
Thí nghiệm:SGK
Trong trường hợp này, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha hay ngược pha với nhau?
Kết luận: khi phản xạ trên vật cản tự do , sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
II. Sóng Dừng
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Q
P
Sóng tới
Sóng phản xạ
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Q
P
Sóng tới
Sóng phản xạ
Q
P
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Q
P
Sóng tới
Sóng phản xạ
Q
P
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Q
P
Sóng tới
Sóng phản xạ
Q
P
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
II. Sóng Dừng
Các hiện tương sóng như trên được gọi là sóng dừng.vậy , sóng dừng là gì?
Sóng dừng là sóng có nút và bụng cố định trong không gian, đó là kết quả giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
1. Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định.
a) Hai điểm cố định P và Q là hai nút sóng.
b) Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp là λ/2.
c) Xen giữa hai nút sóng là một bụng sóng và khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là λ/4.
d)
d) Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là: chiều dài ℓ của sợi dây phải bằng số nguyên lần nửa bước sóng:
ℓ = k.λ ;với k = 1 , 2 ,…
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
2. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định , một đầu tự do.
a) Đầu P cố định nên P là một nút sóng ,
đầu Q tự do nên Q là một bụng sóng.
b) Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp là λ/2.
c) Xen giữa hai nút sóng là một bụng sóng và khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là λ/4.
d) Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định , một đầu tự do là: chiều dài ℓ của sợi dây phải bằng số lẻ lần λ/4:
ℓ = (2k +1).λ/4 ;với k = 0,1 , 2 ,…
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
1. Khi trên một sợi dây có sóng dừng ta quan sát thấy hiện tượng gì?.
A.Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên.
B.Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
C.Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
D.Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng .
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
CỦNG CỐ
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
2. Trên một sợi dây dài 40 cm , hai đầu cố định , có sóng dừng , người ta quan sát thấy 4 bụng sóng.bước sóng của sóng truyền trên dây là:
A. λ= 10 cm.
B. λ= 20 cm.
C. λ= 30 cm.
D. λ= 40 cm.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
CỦNG CỐ
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 3 – 10 SGK/tr49.
- Đọc trước bài 10 sgk/tr 50.
chân thành cảm ơn!
- Các thầy cô giáo.
- Các em học sinh.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC .
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
ℓ = 1.λ1/2
ℓ = 2.λ2/2
ℓ = 3.λ3/2
ℓ = 4.λ4/2
Hoàng Chiến_ Nguyễn Duy Thì
Bình Xuyên _ Vĩnh Phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: David Anna
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)