Bài 9. Sóng dừng

Chia sẻ bởi Thầy Đô | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sóng dừng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ
Câu 1: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có
A. cùng biên độ.
B. cùng tần số.
C. cùng pha ban đầu.
D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 2: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
A. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường.
B. tổng hợp của hai dao động.
C. tạo thành các gợn lồi, lõm.
D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ
TIẾT 16 – BÀI 9
SÓNG DỪNG
I. PHẢN XẠ CỦA SÓNG
Vật cản cố định
Vật cản tự do
I. PHẢN XẠ CỦA SÓNG
Vật cản cố định
Vật cản tự do
Nhận xét: Biến dạng bị đổi chiều
Nhận xét:
Biến dạng không bị đổi chiều
I. PHẢN XẠ CỦA SÓNG
Vật cản cố định
Vật cản tự do
Kết luận: Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
Kết luận: Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ.


II. SÓNG DỪNG
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG VÀ SO SÁNH


1. KHẢO SÁT SỰ TẠO THÀNH SÓNG DỪNG TRÊN DÂY
II. SÓNG DỪNG


- Xét một sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi căng thẳng từ đầu P đến đầu Q gắn vào một điểm cố định.
- Sóng tới: truyền từ P đến Q
- Sóng phản xạ: truyền từ Q đến P
Trên dây nếu sóng tới và sóng phản xạ kết hợp với nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Các điểm trên dây sẽ dao động như thế nào? Sóng dừng là gì?

1. KHẢO SÁT SỰ TẠO THÀNH SÓNG DỪNG TRÊN DÂY
Trên dây nếu sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau thì giao thoa với nhau vì chúng là các sóng kết hợp. Kết quả là trên dây sẽ xuất hiện những điểm luôn đứng yên (nút) và những điểm luôn dao động với biên độ cực đại (bụng)
Vậy: Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng

2. SÓNG DỪNG TRÊN MỘT SỢI DÂY CÓ HAI ĐẦU CỐ ĐỊNH
Q
P

1. SÓNG DỪNG TRÊN MỘT SỢI DÂY CÓ HAI ĐẦU CỐ ĐỊNH
1. SÓNG DỪNG TRÊN MỘT SỢI DÂY CÓ HAI ĐẦU CỐ ĐỊNH
- Vị trí các nút: Nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. Hai nút liên tiếp cách nhau một khoảng bằng /2

1. SÓNG DỪNG TRÊN MỘT SỢI DÂY CÓ HAI ĐẦU CỐ ĐỊNH
- Vị trí các bụng: Xen kẽ giữa hai nút là một bụng. Các bụng nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng một số lẻ lần (/4) một phần tư bước sóng. Hai bụng liên tiếp cách nhau một khoảng bằng /2



1. SÓNG DỪNG TRÊN MỘT SỢI DÂY CÓ HAI ĐẦU CỐ ĐỊNH
Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên nửa lần bước sóng

3. SÓNG DỪNG TRÊN DÂY CÓ MỘT ĐẦU CỐ ĐỊNH, MỘT ĐẦU TỰ DO
Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định
Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do
Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
I. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG
II. SÓNG DỪNG
1. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định
2. Sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
1. Chọn câu đúng.
Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ :
A. Luôn ngược pha với sóng tới
B. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
C. Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do
D. Cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
2. Chọn câu đúng
Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng
A. Một bước sóng
B. Hai bước sóng
C. Một nửa bước sóng
D. Một phần tư bước sóng
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
3. Một dây đàn dài 0,6m hai đầu cố định dao động với một bụng độc nhất (ở giữa dây)
a. Tính bước sóng  trên dây.
b. Nếu dây dao động với 3 bụng thì bước sóng là bao nhiêu.
Sợi dây hai đầu cố định nên chiều dài dây phải thỏa mãn.
b. Bước sóng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thầy Đô
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)