Bài 9. Sóng dừng
Chia sẻ bởi Trần Huy Tuân |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Sóng dừng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TRUNG TÂM GDNN-GDTX DIỄN CHÂU
GV: Trần Huy Tuân
Giáo viên: Trần Huy Tuân
Bài cũ:
Nêu khái niệm, đặc điểm của hiện tượng giao thoa sóng ?
Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng trên bề mặt giao thoa, xuất hiện những đường dao động cực đại, xen kẽ vào đó là những đường không dao động.
Khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp bằng khoảng cách giữa 2 cực tiểu liên tiếp, và bằng
Bài 9. SÓNG DỪNG
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng trên vật cản cố định
Sóng tới
Sóng phản xạ
Hãy nhận xét đặc điểm về pha của sóng phản xạ và sóng tới tại điểm phản xạ
Kết luận: Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
Bài 9. SÓNG DỪNG
*Sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau giao thoa với nhau, tạo thành những điểm dao động cực đại gọi là bụng sóng, xen kẽ vào đó là những điểm không dao động gọi là nút sóng.
Bài 9. SÓNG DỪNG
Bài 9. SÓNG DỪNG
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng với vật cản cố định
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng với vật cản cố định
2. Sóng dừng
a. Khái niệm
Bài 9. SÓNG DỪNG
Sóng dừng là sự kết hợp giữa sóng tới và sóng phản xạ, kết quả là xuất hiện các nút sóng và bụng sóng cố định trong không gian.
Chú ý:
Sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng với vật cản cố định
2. Sóng dừng
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
Bài 9. SÓNG DỪNG
Hãy nêu đặc điểm về khoảng cách giữa các nút và các bụng ?
Khoảng cách giữa 2 nút
sóng liên tiếp:
Khoảng cách giữa 2 bụng
sóng liên tiếp:
Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng sóng liên tiếp:
Từ hình vẽ ta thấy trên AB có mấy đoạn ?
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng với vật cản cố định
2. Sóng dừng
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
Bài 9. SÓNG DỪNG
4 đoạn
Chiều dài dây
Hãy nêu điều kiện sóng dừng trên dây 2 đầu cố định ?
c. Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng với vật cản cố định
2. Sóng dừng
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
Bài 9. SÓNG DỪNG
Với k=1,2,3,..
Chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng
Trên AB có mấy bó, bụng, nút sóng?
4 bó sóng
4 bụng sóng
5 nút sóng
- Số bó sóng = số bụng = k
- Số nút sóng = k +1
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
II. Sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do
1. Phản xạ sóng với vật cản tự do
Bài 9. SÓNG DỪNG
Hãy đọc SGK mục I.2 trang 46 về phản xạ của sóng trên vật cản tự do, và trả lời câu hỏi trắc nghiệm?
VD. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ:
A. Vuông pha. B. Lệch pha
C. Cùng pha. D. Ngược pha.
Kết luận: Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
A
B
2. Điều kiện có sóng dừng trên dây
một đầu cố định, một đầu tự do
Bài 9. SÓNG DỪNG
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
II. Sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do
1. Phản xạ sóng với vật cản tự do
3 bó
4 nút
4 bụng
- Chiều dài sợi dây bằng số lẻ lần một phần tư bước sóng
- Số bó sóng = k
- Số nút = số bụng = k + 1
Sóng dừng có ứng dụng gì?
Ứng dụng của sóng dừng
Sóng dừng dùng để xác định tốc độ truyền sóng trên dây.
Xem SGK
Sóng dừng trong ống sáo, kèn ( Hộp cộng hưởng )
Sóng dừng trong hộp cộng hưởng của đàn
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
II. Sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do
Bài 9. SÓNG DỪNG
Số bụng = số bó = k
Số nút = k+1
Số bó = k
Số bụng = Số nút = k+1
III. Bài tập ví dụ
Câu 1. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng ?
A. một bước sóng B. hai bước sóng
C. một nửa bước sóng D. một phần tư bước sóng
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
II. Sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do
Bài 9. SÓNG DỪNG
Số bụng = số bó = k
Số nút = k+1
Số bó = k
Số bụng = Số nút = k+1
III. Bài tập ví dụ
Câu 2. Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định, kích thích dao động với tần số 50Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là?
A. 16,6 m/s B. 20 m/s C. 25 m/s D. 22,2 m/s
l = 100cm = 1 m
Số nút = 5
f = 50 Hz
=> v = ?
= k+1
=> k = 4
Giải:
III. Bài tập ví dụ
Câu 3. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, hai đầu cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định. Số nút và số bụng trên dây AB là ?
A. 4 nút và 5 bụng. B. 4 nút và 4 bụng.
C. 5 nút và 5 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Tóm tắt:
l = 100cm = 1 m
f = 40 Hz
v = 20 m/s
Số nút, số bụng = ?
Giải:
Số bụng = k = 4,
Số nút = k+1 = 4+1 = 5
Bài 9. SÓNG DỪNG
GV: Trần Huy Tuân
Giáo viên: Trần Huy Tuân
Bài cũ:
Nêu khái niệm, đặc điểm của hiện tượng giao thoa sóng ?
Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng trên bề mặt giao thoa, xuất hiện những đường dao động cực đại, xen kẽ vào đó là những đường không dao động.
Khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp bằng khoảng cách giữa 2 cực tiểu liên tiếp, và bằng
Bài 9. SÓNG DỪNG
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng trên vật cản cố định
Sóng tới
Sóng phản xạ
Hãy nhận xét đặc điểm về pha của sóng phản xạ và sóng tới tại điểm phản xạ
Kết luận: Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
Bài 9. SÓNG DỪNG
*Sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau giao thoa với nhau, tạo thành những điểm dao động cực đại gọi là bụng sóng, xen kẽ vào đó là những điểm không dao động gọi là nút sóng.
Bài 9. SÓNG DỪNG
Bài 9. SÓNG DỪNG
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng với vật cản cố định
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng với vật cản cố định
2. Sóng dừng
a. Khái niệm
Bài 9. SÓNG DỪNG
Sóng dừng là sự kết hợp giữa sóng tới và sóng phản xạ, kết quả là xuất hiện các nút sóng và bụng sóng cố định trong không gian.
Chú ý:
Sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng với vật cản cố định
2. Sóng dừng
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
Bài 9. SÓNG DỪNG
Hãy nêu đặc điểm về khoảng cách giữa các nút và các bụng ?
Khoảng cách giữa 2 nút
sóng liên tiếp:
Khoảng cách giữa 2 bụng
sóng liên tiếp:
Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng sóng liên tiếp:
Từ hình vẽ ta thấy trên AB có mấy đoạn ?
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng với vật cản cố định
2. Sóng dừng
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
Bài 9. SÓNG DỪNG
4 đoạn
Chiều dài dây
Hãy nêu điều kiện sóng dừng trên dây 2 đầu cố định ?
c. Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
1. Phản xạ sóng với vật cản cố định
2. Sóng dừng
a. Khái niệm
b. Đặc điểm
Bài 9. SÓNG DỪNG
Với k=1,2,3,..
Chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng
Trên AB có mấy bó, bụng, nút sóng?
4 bó sóng
4 bụng sóng
5 nút sóng
- Số bó sóng = số bụng = k
- Số nút sóng = k +1
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
II. Sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do
1. Phản xạ sóng với vật cản tự do
Bài 9. SÓNG DỪNG
Hãy đọc SGK mục I.2 trang 46 về phản xạ của sóng trên vật cản tự do, và trả lời câu hỏi trắc nghiệm?
VD. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ:
A. Vuông pha. B. Lệch pha
C. Cùng pha. D. Ngược pha.
Kết luận: Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
A
B
2. Điều kiện có sóng dừng trên dây
một đầu cố định, một đầu tự do
Bài 9. SÓNG DỪNG
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
II. Sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do
1. Phản xạ sóng với vật cản tự do
3 bó
4 nút
4 bụng
- Chiều dài sợi dây bằng số lẻ lần một phần tư bước sóng
- Số bó sóng = k
- Số nút = số bụng = k + 1
Sóng dừng có ứng dụng gì?
Ứng dụng của sóng dừng
Sóng dừng dùng để xác định tốc độ truyền sóng trên dây.
Xem SGK
Sóng dừng trong ống sáo, kèn ( Hộp cộng hưởng )
Sóng dừng trong hộp cộng hưởng của đàn
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
II. Sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do
Bài 9. SÓNG DỪNG
Số bụng = số bó = k
Số nút = k+1
Số bó = k
Số bụng = Số nút = k+1
III. Bài tập ví dụ
Câu 1. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng ?
A. một bước sóng B. hai bước sóng
C. một nửa bước sóng D. một phần tư bước sóng
I. Sóng dừng trên dây hai đầu cố định
II. Sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do
Bài 9. SÓNG DỪNG
Số bụng = số bó = k
Số nút = k+1
Số bó = k
Số bụng = Số nút = k+1
III. Bài tập ví dụ
Câu 2. Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định, kích thích dao động với tần số 50Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là?
A. 16,6 m/s B. 20 m/s C. 25 m/s D. 22,2 m/s
l = 100cm = 1 m
Số nút = 5
f = 50 Hz
=> v = ?
= k+1
=> k = 4
Giải:
III. Bài tập ví dụ
Câu 3. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, hai đầu cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định. Số nút và số bụng trên dây AB là ?
A. 4 nút và 5 bụng. B. 4 nút và 4 bụng.
C. 5 nút và 5 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Tóm tắt:
l = 100cm = 1 m
f = 40 Hz
v = 20 m/s
Số nút, số bụng = ?
Giải:
Số bụng = k = 4,
Số nút = k+1 = 4+1 = 5
Bài 9. SÓNG DỪNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huy Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)