Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập

Chia sẻ bởi Lê Anh Tôn | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 9. QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. Thí nghiệm lai hai tính.
 - Thế nào là lai 2 tính. - Trong phép lai của Menđen (SGK) đó là 2 tính trạng cụ thể nào. - Đặc điểm của mỗi tính trạng.
Lai 2 cơ thể khác nhau đồng thời ở 2 tính trạng. - Tính trạng màu hạt và tính trạng dạng hạt. - Mỗi tính trạng đều có 2 trạng thái tương phản với nhau
Pt/c:
Vàng
x
Xanh
F1:
Vàng
F1 x F1:
Vàng
x
Vàng
F2:
(3 Vàng
:
1 Xanh)
Pt/c:
Vàng,
Trơn
x
Xanh,
Nhăn
F1:
Vàng,
Trơn
F1 x F1:
Vàng,
Trơn
x
Vàng,
Trơn
F2:
(3 Vàng :
1 Xanh)
:
(3 Trơn :
1 Nhăn)
Pt/c:
Trơn
x
Nhăn
F1:
Trơn
F1 x F1:
Trơn
x
Trơn
F2:
(3 Trơn
:
1 Nhăn)
F2:
9 V, T :
3 V, N :
3 X, T :
1 X, N
 Menđen đã phân tích kết quả thu được trong thí nghiệm như thế nào. Ông đã rút ra nhận xét gì.
Về màu hạt. (315 vàng + 108 vàng) : (101 xanh + 32 xanh) ~ (3 V : 1 X)
Về dạng hạt. (315 trơn + 101 trơn) : (108 nhăn + 32 nhăn) ~ (3 T : 1 N)
2 tính trạng thu được. (315 vàng, trơn : 108 vàng, nhăn : 101 xanh, trơn : 32 xanh, nhăn) ~ (9V,T : 3V,N : 3X,T : 1X,N) = (3V : 1X)(3T : 1N)  2 tính trạng di truyền không phụ thuộc nhau (phân li độc lập)
Định luật PLĐL: Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định các tính trạng khác nhau (nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau) phân li độc lập trong qua strình hình thành giao tử (giảm phân).
Nếu kí hiệu các alen quy định các tính trạng là : A (hạt vàng), a (hạt xanh), B (hạt trơn), b (hạt nhăn). Ta có thể viết được SĐL.
1/16AABb
PTC
GP
x
G1
F1
F1 x F1
x
A a B b
A A B B
a
a a b b
A
B
b
A
a
a
B
b
A
a
B
b
A
B
A
A a B b
b
a
b
B
A
a
b
B
F2
1/16AABB
1/16AaBb
1/16AaBb
1/16AAbb
1/16AABb
1/16Aabb
1/16AaBb
1/16AaBb
1/16AaBB
1/16aaBb
1/16aaBB
1/16Aabb
1/16AaBb
1/16aabb
1/16aaBb
F1 x F1
Cây hạt xanh-nhăn
Cây hạt vàng-trơn
x
G1
1
Aa x Aa
 Số cặp gen dị hợp:
1 (Aa)
Aa x Aa
 Số loại giao tử:
2 (A ; a)
(A ; a) (A ; a)
21
Aa x Aa
 Số loại kiểu gen:
3 (AA ; Aa ; aa)
(AA ; Aa ; aa)
31
Aa x Aa
 Tỉ lệ phân li kiểu gen:
(1 : 2 : 1)
(1AA : 2Aa : 1aa)
(1 : 2 : 1)1
Aa x Aa
 Số loại kiểu hình:
2 (1 trội ; 1 lặn)
(A- ; aa)
21
Aa x Aa
 Tỉ lệ phân li kiểu hình:
(3 trội : 1 lặn)
(3A- : 1aa)
(3 : 1)1
AaBb x AaBb
 Số cặp gen dị hợp:
2 (Aa ; Bb)
2
AaBb x AaBb
 Số loại giao tử:
4 (AB ; Ab ; aB ; ab)
(AB : Ab : aB : ab) (AB : Ab : aB : ab)
22
AaBb x AaBb
 Số loại kiểu gen:
9 (AABB ; AABb ; AAbb…)
(AABB ; AABb ; AAbb ; …)
32
AaBb x AaBb
 Tỉ lệ phân li kiểu gen:
(1 : 2 : 1)(1 : 2 : 1)
(1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)
(1 : 2 : 1)2
AaBb x AaBb
 Số loại kiểu hình:
4 (A-B- ; A-bb ; aaB- ; aabb)
(Trội-trội; trội-lặn; lặn-trội; lặn-lặn)
22
AaBb x AaBb
 Tỉ lệ phân li kiểu hình:
(3 : 1)(3 : 1)
(3A- : 1aa)(3B- : 1bb)
(3 : 1)2
AaBbCc x AaBbCc
 Số cặp gen dị hợp:
3 (Aa ; Bb ; Cc)
3
AaBbCc x AaBbCc
 Số loại giao tử:
8 (ABC ; AbC ; aBC ; …)
(ABC : AbC : aBC : abC)(ABc : …)
23
AaBbCc x AaBbCc
 Số loại kiểu gen:
27 (AABBCC; AABBCc …)
(AABBCC ; AABBCc ; AABbCC ; …)
33
AaBbCc x AaBbCc
 Tỉ lệ phân li kiểu gen:
(1 : 2 : 1)(1 : 2 : 1)(1 : 2 : 1)
(1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb) (1Cc…
(1 : 2 : 1)3
AaBbCc x AaBbCc
 Số loại kiểu hình:
8 (A-B-C-; A-bbC-; …)
(A-B- ; A-bb ; aaB- ; aabb)(C- ; cc)
23
AaBbCc x AaBbCc
 Tỉ lệ phân li kiểu hình:
(3 : 1) (3 : 1) (3 : 1)
(9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb)(3C- : 1cc)
(3 : 1)3






AaBbCc … x AaBbCc …
 Số cặp gen dị hợp:
n
n
AaBbCc … x AaBbCc …
 Số loại giao tử:
2n
(ABC…; ABc…; AbC…; abC…; abc…)
2n
AaBbCc … x AaBbCc …
 Số loại kiểu gen:
3n
(AABBCC…; AABBCc…; AABBcc…)
3n
AaBbCc … x AaBbCc …
 Tỉ lệ phân li kiểu gen:
(1 : 2 : 1)n
(1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)(1… )
(1 : 2 : 1)n
AaBbCc … x AaBbCc …
 Số loại kiểu hình:
2n
(A-B-C-…; A-B-cc…; A-bbC…; …)
2n
AaBbCc … x AaBbCc …
 Tỉ lệ phân li kiểu hình:
(3 : 1)n
(3A- : 1aa)(3B- : 1bb)(3C- : 1cc)(3…)
(3 : 1)n
BẢNG CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CHO CÁC PHÉP LAI NHIỀU TÍNH TRẠNG
II. Cơ sở tế bào học.
Câu hỏi và bài tập.
Câu 1.
SGK.
Câu 2.
SGK.
Câu 3.
Cách 1: lai phân tích.
Câu 4.
223 . 223 = 246 cá thể khác nhau.
Cách 2: cho F1 tự thụ phấn.
III. Ý nghĩa của định luật.
 Điều khác biệt cơ bản trong sử dụng vật liệu khởi đầu (thế hệ xuất phát) của Menđen so với các nhà khoa học trước đó là gì.
Việc sử dụng dòng thuần của Menđen ở P cho kết quả về KH ở F1 và F2 ntn.
Sử dụng các dòng thuần khác biệt nhau về 1, 2 hoặc vài tính trạng.
Pt/c  F1 đồng tính trội (dị hợp kiểu gen)  F2 phân tính (đa dạng KH). Nếu P khác nhau về (n) tính trạng thì F2 sẽ tạo ra 2n KH khác nhau, giải thích tính đa dạng của sinh giới (do có số tính trạng lớn)  Các BDTH  Trong công tác giống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Tôn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)