Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Chia sẻ bởi Lê Thị Minh Châu |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 9:
QUY LUẬT MENĐEN:
QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
SVTH: Lê Thị Minh Châu
GVHD: ThS. Lê Phan Quốc
I – THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
Sau khi nghiên cứu quy luật di truyền của từng tính trạng, Menđen tiếp tục làm thí nghiệm lai các cây đậu Hà Lan khác nhau về hai tính trạng và theo dõi sự di truyền đồng thời của hai tính trạng đó.
Lai 2 cây đậu Hà Lan thuần chũng khác nhau về tính trạng màu hạt và hình dạng hạt.
Pt/c: ♀ (♂) Hạt vàng, trơn x ♂ (♀) Hạt xanh, nhăn
F1: 100% Hạt vàng trơn
Pt/c
F1
Cho F1 tự thụ phấn
F2: 315 Hạt vàng, trơn : 108 Hạt vàng, nhăn
101 Hạt xanh, trơn : 32 Hạt xanh, nhăn
Giải thích kết quả phép lai này như thế nào?
Pt/c
F1
F2
F2 phân li theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
Nếu xét riêng từng cặp tính trạng, ta thấy:
Tỉ lệ hạt vàng / hạt xanh = 3 : 1
Tỉ lệ hạt trơn / hạt nhăn = 3 : 1
F2
=
= 3 : 1
=
= 3 : 1
= 9 : 3 : 3 : 1
3 trội : 1 lặn Giống với định luật phân li
Nếu ta lấy (3 vàng : 1 xanh) x (3 trơn : 1 nhăn) = 9 : 3 : 3 :1 = kết quả thí nghiệm.
Có thể nói sự di truyền của 2 tính trạng trên là kết quả của sự phân li từng tính trạng riêng lẻ được không?
F2
=
= 3 : 1
=
= 3 : 1
= 9 : 3 : 3 : 1
QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
Từ kết quả nghiên cứu ở nhiều phép lai khác nhau và áp dụng các quy luật xác suất để xử lí số liệu, Menđen nhận ra rằng:
Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.
Nếu kí hiệu: A là alen quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh
B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn
F1 giảm phân cho 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab. Qua thụ tinh chúng kết hợp với nhau cho 16 tổ hợp gen quy định 3 loại kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
F1
F2
II – CƠ SỞ TẾ BẢO HỌC
Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, qua giảm phân, các gen sẽ phân li độc lập nhau.
Sự phân li của các cặp NST xảy ra với xác suất như nhau. Vì vậy nếu cơ thể dị hợp 2 cặp gen nằm trên 2 NST khác nhau sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
III – Ý NGHĨA CÁC QUY LUẬT MENĐEN
Trong các phép lai của Menđen, ông đã sử dụng các dòng thuần chủng về 1 hay một vài tính trạng.
Ông nghiên cứu từng tính trạng riêng lẻ chứ không nghiên cứu toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
Bảng 1. Kết quả các phép lai đơn tính của Mendel
Ông tiến hành thí nghiệm với quy mô lớn. Ví dụ như trong pháp lai 3 tính trạng, cây đồng hợp tử lặn về 3 cặp gen sẽ xuất hiện với tần số là 1/64 sẽ rất khó phát hiện nếu chỉ có khoảng vài chục cây F2.
Nếu biết được các gen quy định tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
Các cặp gen khi phân li độc lập sẽ tạo ra một số lượng rất lớn các biến dị tổ hợp.
Từ các phép lai trên ta có thể rút ra công thức để dự đoán kết quả ở đời sau như trên.
BÀI HỌC KẾT THÚC
QUY LUẬT MENĐEN:
QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
SVTH: Lê Thị Minh Châu
GVHD: ThS. Lê Phan Quốc
I – THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
Sau khi nghiên cứu quy luật di truyền của từng tính trạng, Menđen tiếp tục làm thí nghiệm lai các cây đậu Hà Lan khác nhau về hai tính trạng và theo dõi sự di truyền đồng thời của hai tính trạng đó.
Lai 2 cây đậu Hà Lan thuần chũng khác nhau về tính trạng màu hạt và hình dạng hạt.
Pt/c: ♀ (♂) Hạt vàng, trơn x ♂ (♀) Hạt xanh, nhăn
F1: 100% Hạt vàng trơn
Pt/c
F1
Cho F1 tự thụ phấn
F2: 315 Hạt vàng, trơn : 108 Hạt vàng, nhăn
101 Hạt xanh, trơn : 32 Hạt xanh, nhăn
Giải thích kết quả phép lai này như thế nào?
Pt/c
F1
F2
F2 phân li theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
Nếu xét riêng từng cặp tính trạng, ta thấy:
Tỉ lệ hạt vàng / hạt xanh = 3 : 1
Tỉ lệ hạt trơn / hạt nhăn = 3 : 1
F2
=
= 3 : 1
=
= 3 : 1
= 9 : 3 : 3 : 1
3 trội : 1 lặn Giống với định luật phân li
Nếu ta lấy (3 vàng : 1 xanh) x (3 trơn : 1 nhăn) = 9 : 3 : 3 :1 = kết quả thí nghiệm.
Có thể nói sự di truyền của 2 tính trạng trên là kết quả của sự phân li từng tính trạng riêng lẻ được không?
F2
=
= 3 : 1
=
= 3 : 1
= 9 : 3 : 3 : 1
QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
Từ kết quả nghiên cứu ở nhiều phép lai khác nhau và áp dụng các quy luật xác suất để xử lí số liệu, Menđen nhận ra rằng:
Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.
Nếu kí hiệu: A là alen quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh
B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn
F1 giảm phân cho 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab. Qua thụ tinh chúng kết hợp với nhau cho 16 tổ hợp gen quy định 3 loại kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
F1
F2
II – CƠ SỞ TẾ BẢO HỌC
Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, qua giảm phân, các gen sẽ phân li độc lập nhau.
Sự phân li của các cặp NST xảy ra với xác suất như nhau. Vì vậy nếu cơ thể dị hợp 2 cặp gen nằm trên 2 NST khác nhau sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
III – Ý NGHĨA CÁC QUY LUẬT MENĐEN
Trong các phép lai của Menđen, ông đã sử dụng các dòng thuần chủng về 1 hay một vài tính trạng.
Ông nghiên cứu từng tính trạng riêng lẻ chứ không nghiên cứu toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
Bảng 1. Kết quả các phép lai đơn tính của Mendel
Ông tiến hành thí nghiệm với quy mô lớn. Ví dụ như trong pháp lai 3 tính trạng, cây đồng hợp tử lặn về 3 cặp gen sẽ xuất hiện với tần số là 1/64 sẽ rất khó phát hiện nếu chỉ có khoảng vài chục cây F2.
Nếu biết được các gen quy định tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
Các cặp gen khi phân li độc lập sẽ tạo ra một số lượng rất lớn các biến dị tổ hợp.
Từ các phép lai trên ta có thể rút ra công thức để dự đoán kết quả ở đời sau như trên.
BÀI HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Minh Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)