Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Chia sẻ bởi Van Tai |
Ngày 08/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 3:
PT/C: Vàng, trơn X Xanh, nhăn
F1: Vàng, trơn
F2: ?
3 Vàng : 1 xanh
3 trơn : 1 nhăn
Bài 2:
P T/C: Hạt trơn X Hạt nhăn
F1: Trơn
F2:
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP SAU:
Bài 1:
PT/C: Vàng x Xanh
F1: 100 % Vàng
F2:
?
?
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm:
PT/C: Vàng, trơn X Xanh, nhăn
F1: 100 % Vàng, trơn
F2: 556 Hạt, gồm 4 loại kiểu hình:
315 Hạt vàng, trơn.
108 Hạt vàng, nhăn.
101 Hạt xanh, trơn.
32 Hạt xanh, nhăn.
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm:
- Xét riêng từng cặp tính trạng:
+ Màu sắc: Vàng : Xanh =
+ Hình dạng: Trơn : Nhăn =
+ Mỗi tính trạng tuân theo quy luật phân ly.
+ Tính trạng trội:
Hạt vàng, hạt trơn
- Xét 2 tính trạng: F2 có:
+ Hạt vàng - trơn: Theo xác suất = ¾ vàng x ¾ trơn = 9/16
Theo bài: = 9/16 (bằng nhau)
+ 3 tính trạng kia tương tự
Hay: (3 vàng: 1xanh) (3 trơn: 1 nhăn) = 9 Vàng, Trơn: 3 Vàng, Nhăn: 3 Xanh, Trơn: 1 Xanh, Nhăn.
( Giống tỷ lệ bài ra)
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm:
Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung và riêng: tỉ lệ KH chung được tính bằng tích các tỉ lệ KH riêng (quy luật nhân xác suất).
VD: Một cây có kiểu gen AaBbCcDd tự thụ phấn, đời con có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là:
Một cây dị hợp về một cặp alen khi tự thụ phấn sẽ cho 3/4 số cây con có kiểu hình trội. Với cây dị hợp về 4 cặp alen khi tự thụ phấn cho 3/4.3/4.3/4.3/4 = 81/256 số cây con có kiểu hình trội về 4 tính trạng.
Qua kết quả trên Menđen kết luận như thế nào?
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm:
3. Nội dung định luật:
Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.
Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?
- Menđen đã quan sát tỷ lệ phân ly kiểu hình của từng tính trạng riêng biệt.
- Sử dụng quy luật nhân xác suất.
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
PTC
GP
x
F1
x
A a B b
A A B B
a
a a b b
A
B
b
A
a
a
B
b
A
a
B
b
A
B
A
A a B b
b
a
b
B
A
a
b
B
Qui ước:
A: vàng,
a: xanh,
B: trơn
b: nhăn.
1/16AABb
GF1
F2
1/16AABB
1/16AaBb
1/16AaBb
1/16AAbb
1/16AABb
1/16Aabb
1/16AaBb
1/16AaBb
1/16AaBB
1/16aaBb
1/16aaBB
1/16Aabb
1/16AaBb
1/16aabb
1/16aaBb
B
b
A
a
B
A
A
B
ab
ab
AB
AB
Ab
Ab
aB
aB
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
Trường hợp 1
Trường hợp 2
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
PT/C:
Vàng, trơn
Xanh, nhăn
X
F1:
F2:
GP:
X
100 % Vàng, trơn
GF1:
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
aabb
Xanh, nhăn
aaBb
Xanh, trơn
Aabb
Vàng, nhăn
AaBb
Vàng, trơn
ab
aaBb
Xanh, trơn
aaBB
Xanh, trơn
AaBb
Vàng, trơn
AaBB
Vàng, trơn
aB
Aabb
Vàng, nhăn
AaBb
Vàng, trơn
AAbb
Vàng, nhăn
AABb
Vàng, trơn
Ab
AaBb
Vàng, trơn
AaBB
Vàng, trơn
AABb
Vàng, trơn
AABB
Vàng, trơn
AB
ab
aB
Ab
AB
♀
♂
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
1. Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Khi giảm phân các cặp NST tương đồng phân li về các giao tử một cách độc lập và tổ hợp tự do với NST khác cặp → kéo theo sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trên nó.
2. Sự phân li của NST theo 2 trường hợp với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
3. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong qúa trình thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác nhau.
Điều kiện nghiệm đúng:
Ngoài 3 đk nghiệm đúng của định luật phân li còn có 2 điều kiện sau:
- Mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau.
- Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN
- Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được sự đa dạng của sinh giới.
- Là cơ sở khoa học của phương pháp lai tạo để hình thành nhiều biến dị, tạo điều kiện hình thành nhiều giống mới có năng suất và phẩm chất cao, chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi của môi trường.
Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính lại đa dạng phong phú về kiểu gen, kiểu hình?
Giải thích tại sao lại không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng?
Trên thực tế không tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng). Sở dĩ như vậy là vì số biến dị tổ hợp do một cặp bố mẹ có thể sản sinh ra là rất lớn (223 x 223 = 246 kiểu hợp tử)
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN
1
...
...
...
...
...
?
?
?
?
n
3
2
4
8
3
9
27
2
4
8
3:1
9:3:3:1
27:9:9:9:3:3:3:1
=21
=22
=23
2n
=31
=32
=33
3n
2n
= (3:1)1
= (3:1)2
=(3:1)3
(3:1)n
Bảng công thức tổng quát cho các phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng
CỦNG CỐ:
1.Quy luật phân li độc lập thực chất nói về:
A. Sự phân li độc lập của các tính trạng.
B. Sự phân li KH theo tỷ lệ 9: 3 :3 : 1.
C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh.
D. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân.
Chọn câu trả lời đúng:
1- Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là
A. Sự tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B.Sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
C. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.
D. Do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo.
2- Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính
A. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
B. Các gen có điều kiện tương tác với nhau.
C. Dễ tạo ra các biến dị di truyền.
D. ảnh hưởng của môi trường.
* Củng cố
3. Theo thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau được F1 đều hạt vàng trơn.
Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là
A. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 xanh trơn
B. 9 vàng trơn: 3 xanh trơn: 3 xanh nhăn: 1 vàng nhăn
C. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn
D. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 vàng trơn
* Củng cố
4. Theo Menđen, nội dung của qui luật phân li độc lập là các
A. cặp tính trạng di truyền riêng rẽ.
B. cặp tính trạng di truyền độc lập.
C. tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp.
D. cặp alen (nhân tố di truyền) phân li độc lập trong giảm phân.
* Củng cố
5. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại giao tử được xác định theo công thức
A. 2n
B. 5n
C. 4n
D. 3n
Bài tập 6:
Ở ngô: kiểu gen AA quy định hạt màu xanh, Aa quy định hạt màu tím, aa màu vàng. Gen B quy định hạt trơn; b: hạt nhăn các gen quy định màu sắc và hình dạng hạt phân li độc lập với nhau
Cho hai dòng ngô thuần chủng hạt xanh trơn và hạt vàng nhăn giao phấn với nhau được F1. Sau đó cho F1 giao phấn với nhau được F2 có kết quả như thế nào về kiểu gen và kiểu hình?
Hiện tượng trội không hoàn toàn
Bài tập 7: Ở chuột, màu lông được quy định bởi một số alen
A: Đen; a: Xám; B: Lông dài; b: lông ngắn.
Hãy phân tích các kết qủa phép lai sau đây và xác định kiểu gen của bố mẹ.
PT/C: Vàng, trơn X Xanh, nhăn
F1: Vàng, trơn
F2: ?
3 Vàng : 1 xanh
3 trơn : 1 nhăn
Bài 2:
P T/C: Hạt trơn X Hạt nhăn
F1: Trơn
F2:
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP SAU:
Bài 1:
PT/C: Vàng x Xanh
F1: 100 % Vàng
F2:
?
?
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm:
PT/C: Vàng, trơn X Xanh, nhăn
F1: 100 % Vàng, trơn
F2: 556 Hạt, gồm 4 loại kiểu hình:
315 Hạt vàng, trơn.
108 Hạt vàng, nhăn.
101 Hạt xanh, trơn.
32 Hạt xanh, nhăn.
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm:
- Xét riêng từng cặp tính trạng:
+ Màu sắc: Vàng : Xanh =
+ Hình dạng: Trơn : Nhăn =
+ Mỗi tính trạng tuân theo quy luật phân ly.
+ Tính trạng trội:
Hạt vàng, hạt trơn
- Xét 2 tính trạng: F2 có:
+ Hạt vàng - trơn: Theo xác suất = ¾ vàng x ¾ trơn = 9/16
Theo bài: = 9/16 (bằng nhau)
+ 3 tính trạng kia tương tự
Hay: (3 vàng: 1xanh) (3 trơn: 1 nhăn) = 9 Vàng, Trơn: 3 Vàng, Nhăn: 3 Xanh, Trơn: 1 Xanh, Nhăn.
( Giống tỷ lệ bài ra)
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm:
Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung và riêng: tỉ lệ KH chung được tính bằng tích các tỉ lệ KH riêng (quy luật nhân xác suất).
VD: Một cây có kiểu gen AaBbCcDd tự thụ phấn, đời con có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là:
Một cây dị hợp về một cặp alen khi tự thụ phấn sẽ cho 3/4 số cây con có kiểu hình trội. Với cây dị hợp về 4 cặp alen khi tự thụ phấn cho 3/4.3/4.3/4.3/4 = 81/256 số cây con có kiểu hình trội về 4 tính trạng.
Qua kết quả trên Menđen kết luận như thế nào?
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
1. Thí nghiệm:
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm:
3. Nội dung định luật:
Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.
Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?
- Menđen đã quan sát tỷ lệ phân ly kiểu hình của từng tính trạng riêng biệt.
- Sử dụng quy luật nhân xác suất.
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
PTC
GP
x
F1
x
A a B b
A A B B
a
a a b b
A
B
b
A
a
a
B
b
A
a
B
b
A
B
A
A a B b
b
a
b
B
A
a
b
B
Qui ước:
A: vàng,
a: xanh,
B: trơn
b: nhăn.
1/16AABb
GF1
F2
1/16AABB
1/16AaBb
1/16AaBb
1/16AAbb
1/16AABb
1/16Aabb
1/16AaBb
1/16AaBb
1/16AaBB
1/16aaBb
1/16aaBB
1/16Aabb
1/16AaBb
1/16aabb
1/16aaBb
B
b
A
a
B
A
A
B
ab
ab
AB
AB
Ab
Ab
aB
aB
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
Trường hợp 1
Trường hợp 2
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
PT/C:
Vàng, trơn
Xanh, nhăn
X
F1:
F2:
GP:
X
100 % Vàng, trơn
GF1:
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
aabb
Xanh, nhăn
aaBb
Xanh, trơn
Aabb
Vàng, nhăn
AaBb
Vàng, trơn
ab
aaBb
Xanh, trơn
aaBB
Xanh, trơn
AaBb
Vàng, trơn
AaBB
Vàng, trơn
aB
Aabb
Vàng, nhăn
AaBb
Vàng, trơn
AAbb
Vàng, nhăn
AABb
Vàng, trơn
Ab
AaBb
Vàng, trơn
AaBB
Vàng, trơn
AABb
Vàng, trơn
AABB
Vàng, trơn
AB
ab
aB
Ab
AB
♀
♂
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
1. Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Khi giảm phân các cặp NST tương đồng phân li về các giao tử một cách độc lập và tổ hợp tự do với NST khác cặp → kéo theo sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trên nó.
2. Sự phân li của NST theo 2 trường hợp với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
3. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong qúa trình thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác nhau.
Điều kiện nghiệm đúng:
Ngoài 3 đk nghiệm đúng của định luật phân li còn có 2 điều kiện sau:
- Mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau.
- Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN
- Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích được sự đa dạng của sinh giới.
- Là cơ sở khoa học của phương pháp lai tạo để hình thành nhiều biến dị, tạo điều kiện hình thành nhiều giống mới có năng suất và phẩm chất cao, chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi của môi trường.
Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính lại đa dạng phong phú về kiểu gen, kiểu hình?
Giải thích tại sao lại không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng?
Trên thực tế không tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng). Sở dĩ như vậy là vì số biến dị tổ hợp do một cặp bố mẹ có thể sản sinh ra là rất lớn (223 x 223 = 246 kiểu hợp tử)
TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG
II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN
1
...
...
...
...
...
?
?
?
?
n
3
2
4
8
3
9
27
2
4
8
3:1
9:3:3:1
27:9:9:9:3:3:3:1
=21
=22
=23
2n
=31
=32
=33
3n
2n
= (3:1)1
= (3:1)2
=(3:1)3
(3:1)n
Bảng công thức tổng quát cho các phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng
CỦNG CỐ:
1.Quy luật phân li độc lập thực chất nói về:
A. Sự phân li độc lập của các tính trạng.
B. Sự phân li KH theo tỷ lệ 9: 3 :3 : 1.
C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh.
D. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân.
Chọn câu trả lời đúng:
1- Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là
A. Sự tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B.Sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
C. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.
D. Do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo.
2- Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính
A. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
B. Các gen có điều kiện tương tác với nhau.
C. Dễ tạo ra các biến dị di truyền.
D. ảnh hưởng của môi trường.
* Củng cố
3. Theo thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau được F1 đều hạt vàng trơn.
Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là
A. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 xanh trơn
B. 9 vàng trơn: 3 xanh trơn: 3 xanh nhăn: 1 vàng nhăn
C. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn
D. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 vàng trơn
* Củng cố
4. Theo Menđen, nội dung của qui luật phân li độc lập là các
A. cặp tính trạng di truyền riêng rẽ.
B. cặp tính trạng di truyền độc lập.
C. tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp.
D. cặp alen (nhân tố di truyền) phân li độc lập trong giảm phân.
* Củng cố
5. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại giao tử được xác định theo công thức
A. 2n
B. 5n
C. 4n
D. 3n
Bài tập 6:
Ở ngô: kiểu gen AA quy định hạt màu xanh, Aa quy định hạt màu tím, aa màu vàng. Gen B quy định hạt trơn; b: hạt nhăn các gen quy định màu sắc và hình dạng hạt phân li độc lập với nhau
Cho hai dòng ngô thuần chủng hạt xanh trơn và hạt vàng nhăn giao phấn với nhau được F1. Sau đó cho F1 giao phấn với nhau được F2 có kết quả như thế nào về kiểu gen và kiểu hình?
Hiện tượng trội không hoàn toàn
Bài tập 7: Ở chuột, màu lông được quy định bởi một số alen
A: Đen; a: Xám; B: Lông dài; b: lông ngắn.
Hãy phân tích các kết qủa phép lai sau đây và xác định kiểu gen của bố mẹ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Tai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)