Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Chia sẻ bởi Thong Thi Ngoc |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
1/
Loại sắc tố nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa NLAS thành NL trong ATP và NADPH ?
2/
Mô tả cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp ?
3/
Quang hợp là gì ?
4/
Giải thích tai sao lá cây có màu xanh lục ?
Những cây lá màu đỏ có QH ?
Quang hợp ở các nhóm
thực vật C3, C4 và CAM
Tiết 8 - Bài 9:
Quang hợp
Pha sáng
Pha tối
Xảy ra
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
Lục lạp
I/ Khái quát chung
Pha sáng
Tilacôit của lục lạp
H2O, ánh sáng
ATP, NADPH và O2
Khái niệm
pha sáng ?
Pha sáng là pha chuyển hóa NLAS đã được diệp lục hấp thụ thành NL của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH
Pha tối
Chất nền strôma của lục lạp
CO2, ATP và NADPH
Cacbonhdrat
Khái niệm pha tối?
Pha tối là pha sử dụng sản phẩm của pha sáng để khử CO2 thành cacbonhidrat.
Thực vật C3
Lúa
Gồm đa số các loài thực vật vùng ôn đới, nhiệt đới.
Thực vật C3 sống ở đâu và gồm những đại diện nào ?
Thực vật C3
(Ribulôzơ-1,5- diphotphat)
CO2
Gđ cố định CO2
(Axit photphoglixêric)
APG
( 3C )
RiDP
Chu trình
Canvin
( ct C3)
AlPG
Gđ khử
Alđêhit phôtphoglixêric)
Gđ tái sinh
chất nhận
C6H12O6
Lục lạp tế bào mô giậu
ATP NADPH
Thực vật C3
(Ribulôzơ-1,5- diphotphat)
CO2
Gđ cố định CO2
(Axit photphoglixêric)
APG
( 3C )
RiDP
Chu trình
Canvin
( ct C3)
AlPG
Gđ khử
Alđêhit phôtphoglixêric)
Gđ tái sinh
chất nhận
C6H12O6
ATP NADPH
Tại sao có tên là CT C3 hay chu trình Canvin ?
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật sống vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
Rau dền
Mía
Tế bào mô giậu có cấu trúc hạt phát triển.
Tế bào mô giậu xếp xung quanh.
Tế bào bao bó mạch không phát triển.
Tế bào bao bó mạch có nhiều lục lạp lớn, ít grana, nhiều hạt tinh bột.
CO2
Chất 3C
(axit piruvic)
CO2
APG
AlPG
Rib-1,5-điP
C6H12O6
Tế bào
mô giậu
Thực vật C4
Sống ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài. Vì lấy được ít nước nên để tránh mất nước do thoát hơi nước, cây đóng khí khổng vào ban ngày mở vào ban đêm để nhận CO2.
Thực vật CAM
Đêm
( GĐ cố định – khí khổng mở )
PEP
AOA
AM
CO2
Tinh bột
CO2
AM
Thực vật CAM
Tế bào mô giậu
Ngày
(GĐ tái cố định – khí khổng đóng)
Chu trình Canvin là chu trình cơ bản,xuất hiện cả ở 3 loại thực vật.
Trong quá trình tiến hoá, thực vật C3 xuất hiện đầu tiên trên trái đất, thực vật C4 tiến hoá hơn thực vật C3.
Thực vật C4 có năng suất quang hợp cao hơn thực vật C3
CĐQH cao hơn
Nhu cầu nước thấp và thoát hơi nước ít hơn
Điểm bù CO2 thấp hơn
Điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn
21
Củng
Cố
1
2
3
Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra .......………………...........................
3. Pha sáng của quá trình quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin……………………..
4. Quá trình cố định CO2 ở thực vât C4 diễn ra trong chất nền của lục lạp …………………………………………
Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống sao cho nội dung chính xác nhất.
trên màng tilacôit của lục lạp
ATP và NADPH
TB mô giậu và lục lạp tế bào bao bó mạch
Loại sắc tố nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa NLAS thành NL trong ATP và NADPH ?
2/
Mô tả cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp ?
3/
Quang hợp là gì ?
4/
Giải thích tai sao lá cây có màu xanh lục ?
Những cây lá màu đỏ có QH ?
Quang hợp ở các nhóm
thực vật C3, C4 và CAM
Tiết 8 - Bài 9:
Quang hợp
Pha sáng
Pha tối
Xảy ra
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
Lục lạp
I/ Khái quát chung
Pha sáng
Tilacôit của lục lạp
H2O, ánh sáng
ATP, NADPH và O2
Khái niệm
pha sáng ?
Pha sáng là pha chuyển hóa NLAS đã được diệp lục hấp thụ thành NL của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH
Pha tối
Chất nền strôma của lục lạp
CO2, ATP và NADPH
Cacbonhdrat
Khái niệm pha tối?
Pha tối là pha sử dụng sản phẩm của pha sáng để khử CO2 thành cacbonhidrat.
Thực vật C3
Lúa
Gồm đa số các loài thực vật vùng ôn đới, nhiệt đới.
Thực vật C3 sống ở đâu và gồm những đại diện nào ?
Thực vật C3
(Ribulôzơ-1,5- diphotphat)
CO2
Gđ cố định CO2
(Axit photphoglixêric)
APG
( 3C )
RiDP
Chu trình
Canvin
( ct C3)
AlPG
Gđ khử
Alđêhit phôtphoglixêric)
Gđ tái sinh
chất nhận
C6H12O6
Lục lạp tế bào mô giậu
ATP NADPH
Thực vật C3
(Ribulôzơ-1,5- diphotphat)
CO2
Gđ cố định CO2
(Axit photphoglixêric)
APG
( 3C )
RiDP
Chu trình
Canvin
( ct C3)
AlPG
Gđ khử
Alđêhit phôtphoglixêric)
Gđ tái sinh
chất nhận
C6H12O6
ATP NADPH
Tại sao có tên là CT C3 hay chu trình Canvin ?
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật sống vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
Rau dền
Mía
Tế bào mô giậu có cấu trúc hạt phát triển.
Tế bào mô giậu xếp xung quanh.
Tế bào bao bó mạch không phát triển.
Tế bào bao bó mạch có nhiều lục lạp lớn, ít grana, nhiều hạt tinh bột.
CO2
Chất 3C
(axit piruvic)
CO2
APG
AlPG
Rib-1,5-điP
C6H12O6
Tế bào
mô giậu
Thực vật C4
Sống ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài. Vì lấy được ít nước nên để tránh mất nước do thoát hơi nước, cây đóng khí khổng vào ban ngày mở vào ban đêm để nhận CO2.
Thực vật CAM
Đêm
( GĐ cố định – khí khổng mở )
PEP
AOA
AM
CO2
Tinh bột
CO2
AM
Thực vật CAM
Tế bào mô giậu
Ngày
(GĐ tái cố định – khí khổng đóng)
Chu trình Canvin là chu trình cơ bản,xuất hiện cả ở 3 loại thực vật.
Trong quá trình tiến hoá, thực vật C3 xuất hiện đầu tiên trên trái đất, thực vật C4 tiến hoá hơn thực vật C3.
Thực vật C4 có năng suất quang hợp cao hơn thực vật C3
CĐQH cao hơn
Nhu cầu nước thấp và thoát hơi nước ít hơn
Điểm bù CO2 thấp hơn
Điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn
21
Củng
Cố
1
2
3
Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra .......………………...........................
3. Pha sáng của quá trình quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin……………………..
4. Quá trình cố định CO2 ở thực vât C4 diễn ra trong chất nền của lục lạp …………………………………………
Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống sao cho nội dung chính xác nhất.
trên màng tilacôit của lục lạp
ATP và NADPH
TB mô giậu và lục lạp tế bào bao bó mạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thong Thi Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)