Bài 9: quang hợp ở thưc vật C3, C4 và CAM
Chia sẻ bởi Phạm Đức Vịnh |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 9: quang hợp ở thưc vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
* Quan sát đoạn băng và trả lời câu hỏi:
Kiểm tra bài cũ
* Quan sát đoạn băng và trả lời câu hỏi:
1, Người viết lời cho đoạn băng trên muốn thuyết minh điều gì?
2, Có thể coi đoạn băng thuyết minh trên đạt đến tính chuẩn xác và hấp dẫn không?
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP THUYẾT MINH
- Đọc văn bản mẫu:
“ Ông lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước, như Dã Tượng, Yết Kiêu là gia thần của ông, có dự công dẹp Ô Mã Nhi, Toa Đô. Bọn Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiếu, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực vốn là môn khánh của ông, đều nổi tiếng thời đó về văn chương và chính sự bởi vì ông có tài mưu lược, anh hùng, lại một lòng giữ gìn chung nghĩa như vậy. Xem như khi Thánh Tông và bảo Quốc Tuấn rằng: “Thế giặc như vậy , ta phải hàng thôi”, Quốc Tuấn trả lời: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”. Vì thế đời Trùng Hưng lập nên công nghiệp hiếm có…”
(Đại Việt Sử kí toàn thư, tập II, nxb KHXH, Hà Nội)
I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP THUYẾT MINH
Mục đích thuyết minh của tác giả Ngô Sĩ Liên qua đoạn văn trên là gì?
Qua đoạn văn thuyết minh trên, em thấy tác giả có thành công trong việc thực hiện mục đích thuyết minh đó không? Vì sao?
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP THUYẾT MINH
* Phương pháp thuyết minh
- là một hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng để mong đạt được mục đích mà mình đề ra.
* Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh :
- là công cụ để phục vụ cho một mục đích thuyết minh, không thể có một phương pháp thuyết minh chung chung, trừu tượng. Phương pháp thuyết minh luôn gắn với một mục đích thuyết minh cụ thể.
II.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học
Yêu cầu: Đọc các văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
1) Nêu mục đích thuyết minh.
2) Chỉ ra phương pháp thuyết minh được sử dụng.
3) Phân tích tác dụng của phương pháp thuyết minh.
- Có 5 ô hàng ngang và một ô chìa khóa
- Các đội lần lượt chọn ô hàng ngang. Nếu trả lời sai, quyền trả lời sẽ thuộc về đội còn lại.
- Mỗi đội chỉ được trả lời nhiều nhất một lần. Ô thứ 5 dành cho đội có tín hiệu trả lời nhanh nhất.
* Lưu ý: Sau 3 câu hỏi trở đi, các đội được quyền đoán ô chìa khóa.
4
1
2
3
5
D
N
H
Â
P
Ô chìa khóa
Â
II.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
2. Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh
Phương pháp thuyết minh bằng cách chú thích:
Cho phép đưa ra một hoặc một vài thuộc tính chưa phải là
bản chất của đối tượng thuyết minh sao cho phù hợp với ý định
mà người thuyết minh muốn đạt được.
II.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
b) Phương pháp thuyết minh bằng cách giảng giải
nguyên nhân- kết quả.
- Là phương pháp người thuyết minh cần làm rõ mối quan
hệ giữa nguyên nhân và kết qủa, hiện tượng và bản chất
bên trong đối tượng.
2. Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh
III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC VẬN DỤNG
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
Mục đích thuyết minh
Phương pháp thuyết minh
IV. LUYỆN TẬP
Phương pháp thuyết minh nào không được vận dụng
trong đoạn trích?
Phân loại, liệt kê.
Chú thích.
Nêu ví dụ.
Giảng giải nguyên nhân – kết quả.
* Quan sát đoạn băng và trả lời câu hỏi:
Kiểm tra bài cũ
* Quan sát đoạn băng và trả lời câu hỏi:
1, Người viết lời cho đoạn băng trên muốn thuyết minh điều gì?
2, Có thể coi đoạn băng thuyết minh trên đạt đến tính chuẩn xác và hấp dẫn không?
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP THUYẾT MINH
- Đọc văn bản mẫu:
“ Ông lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước, như Dã Tượng, Yết Kiêu là gia thần của ông, có dự công dẹp Ô Mã Nhi, Toa Đô. Bọn Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiếu, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực vốn là môn khánh của ông, đều nổi tiếng thời đó về văn chương và chính sự bởi vì ông có tài mưu lược, anh hùng, lại một lòng giữ gìn chung nghĩa như vậy. Xem như khi Thánh Tông và bảo Quốc Tuấn rằng: “Thế giặc như vậy , ta phải hàng thôi”, Quốc Tuấn trả lời: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”. Vì thế đời Trùng Hưng lập nên công nghiệp hiếm có…”
(Đại Việt Sử kí toàn thư, tập II, nxb KHXH, Hà Nội)
I.TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP THUYẾT MINH
Mục đích thuyết minh của tác giả Ngô Sĩ Liên qua đoạn văn trên là gì?
Qua đoạn văn thuyết minh trên, em thấy tác giả có thành công trong việc thực hiện mục đích thuyết minh đó không? Vì sao?
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP THUYẾT MINH
* Phương pháp thuyết minh
- là một hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng để mong đạt được mục đích mà mình đề ra.
* Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh :
- là công cụ để phục vụ cho một mục đích thuyết minh, không thể có một phương pháp thuyết minh chung chung, trừu tượng. Phương pháp thuyết minh luôn gắn với một mục đích thuyết minh cụ thể.
II.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học
Yêu cầu: Đọc các văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
1) Nêu mục đích thuyết minh.
2) Chỉ ra phương pháp thuyết minh được sử dụng.
3) Phân tích tác dụng của phương pháp thuyết minh.
- Có 5 ô hàng ngang và một ô chìa khóa
- Các đội lần lượt chọn ô hàng ngang. Nếu trả lời sai, quyền trả lời sẽ thuộc về đội còn lại.
- Mỗi đội chỉ được trả lời nhiều nhất một lần. Ô thứ 5 dành cho đội có tín hiệu trả lời nhanh nhất.
* Lưu ý: Sau 3 câu hỏi trở đi, các đội được quyền đoán ô chìa khóa.
4
1
2
3
5
D
N
H
Â
P
Ô chìa khóa
Â
II.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
2. Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh
Phương pháp thuyết minh bằng cách chú thích:
Cho phép đưa ra một hoặc một vài thuộc tính chưa phải là
bản chất của đối tượng thuyết minh sao cho phù hợp với ý định
mà người thuyết minh muốn đạt được.
II.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
b) Phương pháp thuyết minh bằng cách giảng giải
nguyên nhân- kết quả.
- Là phương pháp người thuyết minh cần làm rõ mối quan
hệ giữa nguyên nhân và kết qủa, hiện tượng và bản chất
bên trong đối tượng.
2. Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh
III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC VẬN DỤNG
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
Mục đích thuyết minh
Phương pháp thuyết minh
IV. LUYỆN TẬP
Phương pháp thuyết minh nào không được vận dụng
trong đoạn trích?
Phân loại, liệt kê.
Chú thích.
Nêu ví dụ.
Giảng giải nguyên nhân – kết quả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Vịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)