Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Chia sẻ bởi Duy Tuong |
Ngày 09/05/2019 |
463
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 9
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp.
Câu 2: Vì sao quang hợp có vai trò quyết định trong việc tăng năng suất cây trồng?
Câu 3: Lá cây có cấu tạo như thế nào để thực hiện chức năng quang hợp?
Bài 9
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Thực vật C3.
Thực vật C4.
Thực vật CAM.
THẢO LUẬN NHÓM
HS quan sát hình 8.1 và theo dõi đoạn phim sau để thảo luận;
Quá trình quang hợp gồm những giai đoạn nào? Tóm tắt nội dung các giai đoạn. Điềi kiện cần thiết cho mỗi giai đoạn?
Các giai đoạn này có giống nhau ở các loại thực vật không?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ 2 PHA CỦA QH.
I. THỰC VẬT C3 (phân bố khắp nơi trên trái đất)
Gồm 2 giai đoạn ( 2 pha):
Pha sáng: chuyển hóa năng lượng của ánh sáng (đã được diệp lục hấp thu) thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Pha tối: cố định CO2 diễn ra ở chất nền (stroma) của lục lạp.
1. Pha sáng:
2 H2O
4H+
+
+
4e-
O2
Ánh sáng
Diệp lục
Sơ đồ quang phân ly nước:
Oxy được giải phóng từ phân tử nước.
4e- bù lại cho các electron của diệp lục a bị mất khi hoạt hóa.
4H+ đến khử NADP+ thành NADPH
Quan sát hình 9.1 và 9.2 rồi chỉ rõ các sản phẩm của pha sáng? Các sản phẩm này được sử dụng tiếp theo như thế nào?
ATP cung cấp năng lượng cho các phản ứng trong pha tối.
NADPH là lực khử trong pha tối.
Oxy thoát ta môi trường ngoài.
CO2 từ
khí quyển
Hợp chất 6 cacbon (Rất không bền)
Hợp chất 3 cacbon
AlPG 3 cacbon
ATP, NADPH (từ pha sáng)
ADP, NADP+
Tinh bột, saccarôzơ
Một số phản ứng trung gian
Hợp chất 5 cacbon (RiDP)
+ RiDP (Ribulôzôđiphôtphát): Chất nhận CO2 đầu tiên
+ Hợp chất 3C: Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình
+ AlPG (Anđêhit Photphoglixêric)
3 giai đoạn của chu trình Canvin:
GĐ cố định CO2
GĐ khử APG thành AlPG
GĐ tái sinh chất nhận ban đầu.
Tại điểm kết thúc giai đoạn khử có một lượng AlPG tách ra khỏi chu trình C6H12O6 tinh bột, saccharid, acid amin, lipid ….
Trong trường hợp cường độ ánh sáng quá cao, trong tế bào, lượng O2 tăng gấp 10 lần CO2 ,cây ngưng QH, các chất hữu cơ sẽ bị phân giải làm giảm lượng chất hữu cơ của cây. Đó là hiện tượng QUANG HÔ HẤP
THẢO LUẬN NHÓM
- Sự thích nghi với môi trường sống của TV C4 ?- Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của cơ quan quang hợp?
- Các TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới làm thế nào để duy trì được khả năng QH trong điều kiện cường độ ánh sáng cao?
II. THỰC VẬT C4 (vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới)
II. THỰC VẬT C4 (vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới)
Đại diện: mía, ngô, cao lương ……
Đặc điểm:
- Có 2 loại tế bào :
Tế bào mô thịt lá: lục lạp kích thước nhỏ.
Tế bào bao bó mạch: lục lạp kích thước lớn.
- Thời gian xảy ra: vào ban ngày.
CƠ CHẾ 2 PHA Ở THỰC VẬT C4
GĐ CỐ ĐỊNH CO2: xảy ra ở tế bào nhu mô.
CO2 + PEP (phosphoenolpyruvat ) 4C (a. Oxaloacetic)
GĐ TÁI CỐ ĐỊNH CO2 : xảy ra ở tế bào bao bó mạch.
4C 3C PEP
CO2 chu trình Canvin 6C
GĐ CỐ ĐỊNH CO2: xảy ra ở tế bào nhu mô.
CO2 + PEP (phosphoenolpyruvat ) 4C (a. Oxaloacetic)
GĐ TÁI CỐ ĐỊNH CO2 : xảy ra ở tế bào bao bó mạch.
4C 3C PEP
CO2 chu trình Canvin 6C
GĐ CỐ ĐỊNH CO2: xảy ra ở tế bào nhu mô.
CO2 + PEP (phosphoenolpyruvat ) 4C (a. Oxaloacetic)
GĐ TÁI CỐ ĐỊNH CO2 : xảy ra ở tế bào bao bó mạch.
4C 3C PEP
CO2 chu trình Canvin 6C
Cấu tạo trong của thực vật C4
Biểu bì trên
Tế bào nhu mô
Bó mạch
Tế bào bao bó mạch
Biểu bì dưới
Khí khổng
TẾ BÀO NHU MÔ
TẾ BÀO BAO BÓ MẠCH
VỊ TRÍ 2 LOẠI TẾ BÀO THỰC HiỆN QUANG HỢP Ở TV. C4
CƠ CHẾ QUANG HỢP Ở TV.C4
TẾ BÀO NHU MÔ
TẾ BÀO BAO BÓ MẠCH
SO SÁNH 2 PHA QUANG HỢP Ở TV C3 VÀ C4
MỘT SỐ THỰC VẬT HỌ CAM
THỰC VẬT CAM (Crasulaceae Acid Metabolism) (vùng hoang mạc khô cằn)
Đại diện: xương rồng, dứa, thanh long ….
Đặc điểm:
- Khí khổng mở vào ban đêm, đóng vào ban ngày.
- Chỉ có 1 loại lục lạp.
2 GIAI ĐOẠN QUANG HỢP Ở THỰC VẬT HỌ CAM
CƠ CHẾ 2 PHA Ở THỰC VẬT CAM
GĐ CỐ ĐỊNH CO2: xảy ra vào ban đêm khi khí khổng mở.
CO2 + PEP (phosphoenolpyruvat ) 4C (a. Oxaloacetic)
GĐ TÁI CỐ ĐỊNH CO2 : xảy ra vào ban ngày khi khí khổng đóng.
4C
3C
PEP
lục lạp
không bào
CO2
stroma
Canvin
6C
So sánh cơ chế quang hợp ở TV C4 và TV CAM
Sơ đồ tóm tắt cơ chế quá trình quang hợp dạng C3, C4, CAM
SO SÁNH QUANG HỢP Ở TV. C3 VÀ C4
SO SÁNH QUANG HỢP Ở TV. C4 VÀ CAM
2. Pha tối (chu trình Canvin)
CO2
APG (3C)
Ribuloz – 1,5 diP
cố định CO2
khử
Tái sinh chất nhận
AlPG (3C)
C6H12O6
T.Bột, lipid, protein ….
ATP
NADPH
Điểm khác nhau cơ bản giữa chu trình C3 và C4 ?
HOẠT ĐỘNG CỦA RIBULOZ – 1,5 DIPHOSPHAT
2 GIAI ĐOẠN QUANG HỢP Ở THỰC VẬT HỌ CAM
C3
C4
TE BAO NHU MO
TE BAO BAO BO MACH
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp.
Câu 2: Vì sao quang hợp có vai trò quyết định trong việc tăng năng suất cây trồng?
Câu 3: Lá cây có cấu tạo như thế nào để thực hiện chức năng quang hợp?
Bài 9
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Thực vật C3.
Thực vật C4.
Thực vật CAM.
THẢO LUẬN NHÓM
HS quan sát hình 8.1 và theo dõi đoạn phim sau để thảo luận;
Quá trình quang hợp gồm những giai đoạn nào? Tóm tắt nội dung các giai đoạn. Điềi kiện cần thiết cho mỗi giai đoạn?
Các giai đoạn này có giống nhau ở các loại thực vật không?
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ 2 PHA CỦA QH.
I. THỰC VẬT C3 (phân bố khắp nơi trên trái đất)
Gồm 2 giai đoạn ( 2 pha):
Pha sáng: chuyển hóa năng lượng của ánh sáng (đã được diệp lục hấp thu) thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Pha tối: cố định CO2 diễn ra ở chất nền (stroma) của lục lạp.
1. Pha sáng:
2 H2O
4H+
+
+
4e-
O2
Ánh sáng
Diệp lục
Sơ đồ quang phân ly nước:
Oxy được giải phóng từ phân tử nước.
4e- bù lại cho các electron của diệp lục a bị mất khi hoạt hóa.
4H+ đến khử NADP+ thành NADPH
Quan sát hình 9.1 và 9.2 rồi chỉ rõ các sản phẩm của pha sáng? Các sản phẩm này được sử dụng tiếp theo như thế nào?
ATP cung cấp năng lượng cho các phản ứng trong pha tối.
NADPH là lực khử trong pha tối.
Oxy thoát ta môi trường ngoài.
CO2 từ
khí quyển
Hợp chất 6 cacbon (Rất không bền)
Hợp chất 3 cacbon
AlPG 3 cacbon
ATP, NADPH (từ pha sáng)
ADP, NADP+
Tinh bột, saccarôzơ
Một số phản ứng trung gian
Hợp chất 5 cacbon (RiDP)
+ RiDP (Ribulôzôđiphôtphát): Chất nhận CO2 đầu tiên
+ Hợp chất 3C: Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình
+ AlPG (Anđêhit Photphoglixêric)
3 giai đoạn của chu trình Canvin:
GĐ cố định CO2
GĐ khử APG thành AlPG
GĐ tái sinh chất nhận ban đầu.
Tại điểm kết thúc giai đoạn khử có một lượng AlPG tách ra khỏi chu trình C6H12O6 tinh bột, saccharid, acid amin, lipid ….
Trong trường hợp cường độ ánh sáng quá cao, trong tế bào, lượng O2 tăng gấp 10 lần CO2 ,cây ngưng QH, các chất hữu cơ sẽ bị phân giải làm giảm lượng chất hữu cơ của cây. Đó là hiện tượng QUANG HÔ HẤP
THẢO LUẬN NHÓM
- Sự thích nghi với môi trường sống của TV C4 ?- Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của cơ quan quang hợp?
- Các TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới làm thế nào để duy trì được khả năng QH trong điều kiện cường độ ánh sáng cao?
II. THỰC VẬT C4 (vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới)
II. THỰC VẬT C4 (vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới)
Đại diện: mía, ngô, cao lương ……
Đặc điểm:
- Có 2 loại tế bào :
Tế bào mô thịt lá: lục lạp kích thước nhỏ.
Tế bào bao bó mạch: lục lạp kích thước lớn.
- Thời gian xảy ra: vào ban ngày.
CƠ CHẾ 2 PHA Ở THỰC VẬT C4
GĐ CỐ ĐỊNH CO2: xảy ra ở tế bào nhu mô.
CO2 + PEP (phosphoenolpyruvat ) 4C (a. Oxaloacetic)
GĐ TÁI CỐ ĐỊNH CO2 : xảy ra ở tế bào bao bó mạch.
4C 3C PEP
CO2 chu trình Canvin 6C
GĐ CỐ ĐỊNH CO2: xảy ra ở tế bào nhu mô.
CO2 + PEP (phosphoenolpyruvat ) 4C (a. Oxaloacetic)
GĐ TÁI CỐ ĐỊNH CO2 : xảy ra ở tế bào bao bó mạch.
4C 3C PEP
CO2 chu trình Canvin 6C
GĐ CỐ ĐỊNH CO2: xảy ra ở tế bào nhu mô.
CO2 + PEP (phosphoenolpyruvat ) 4C (a. Oxaloacetic)
GĐ TÁI CỐ ĐỊNH CO2 : xảy ra ở tế bào bao bó mạch.
4C 3C PEP
CO2 chu trình Canvin 6C
Cấu tạo trong của thực vật C4
Biểu bì trên
Tế bào nhu mô
Bó mạch
Tế bào bao bó mạch
Biểu bì dưới
Khí khổng
TẾ BÀO NHU MÔ
TẾ BÀO BAO BÓ MẠCH
VỊ TRÍ 2 LOẠI TẾ BÀO THỰC HiỆN QUANG HỢP Ở TV. C4
CƠ CHẾ QUANG HỢP Ở TV.C4
TẾ BÀO NHU MÔ
TẾ BÀO BAO BÓ MẠCH
SO SÁNH 2 PHA QUANG HỢP Ở TV C3 VÀ C4
MỘT SỐ THỰC VẬT HỌ CAM
THỰC VẬT CAM (Crasulaceae Acid Metabolism) (vùng hoang mạc khô cằn)
Đại diện: xương rồng, dứa, thanh long ….
Đặc điểm:
- Khí khổng mở vào ban đêm, đóng vào ban ngày.
- Chỉ có 1 loại lục lạp.
2 GIAI ĐOẠN QUANG HỢP Ở THỰC VẬT HỌ CAM
CƠ CHẾ 2 PHA Ở THỰC VẬT CAM
GĐ CỐ ĐỊNH CO2: xảy ra vào ban đêm khi khí khổng mở.
CO2 + PEP (phosphoenolpyruvat ) 4C (a. Oxaloacetic)
GĐ TÁI CỐ ĐỊNH CO2 : xảy ra vào ban ngày khi khí khổng đóng.
4C
3C
PEP
lục lạp
không bào
CO2
stroma
Canvin
6C
So sánh cơ chế quang hợp ở TV C4 và TV CAM
Sơ đồ tóm tắt cơ chế quá trình quang hợp dạng C3, C4, CAM
SO SÁNH QUANG HỢP Ở TV. C3 VÀ C4
SO SÁNH QUANG HỢP Ở TV. C4 VÀ CAM
2. Pha tối (chu trình Canvin)
CO2
APG (3C)
Ribuloz – 1,5 diP
cố định CO2
khử
Tái sinh chất nhận
AlPG (3C)
C6H12O6
T.Bột, lipid, protein ….
ATP
NADPH
Điểm khác nhau cơ bản giữa chu trình C3 và C4 ?
HOẠT ĐỘNG CỦA RIBULOZ – 1,5 DIPHOSPHAT
2 GIAI ĐOẠN QUANG HỢP Ở THỰC VẬT HỌ CAM
C3
C4
TE BAO NHU MO
TE BAO BAO BO MACH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Duy Tuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)