Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 09/05/2019 | 156

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Sắc tố tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp
Carotenoit
Diệp lục
Diệp lục a
Diệp lục , b
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Phản ứng quang phân ly nước xảy ra tại:
Xoang Tilacoit
Màng Tilacoit
Stroma
Diệp lục
Kiểm tra bài cũ:
Câu 3: Phản ứng sáng và tối trong quang hợp xảy ra ở thời điểm nào?
Cả 2 xảy ra ban ngày
Cả 2 xảy ra ban đêm
Pha sáng : Ban ngày; Pha tối: Ban đêm
Pha sáng: Ban đêm; Pha tối: ban ngày
Kiểm tra bài cũ:

Câu 4: Loại Carotenoit nào tạo thành Vitamin A?
Xangtophyl
?- Caroten
?- Caroten
?- Caroten

Kiểm tra bài cũ:
Câu5: Thực vật sa mạc, vào ban ngày, khí khổng sẽ:
Đóng hoàn toàn để tránh mất nước
Không đóng để lấy CO2 quang hợp
Không đóng hoàn toàn
TV sa mạc không có khí khổng để tránh mất nước
Thực vật quang hợp ban ngày hay ban đêm?
Cây vùng sa mạc quang hợp như thế nào?
Các loại cây khác nhau quang hợp có giống nhau không?

Bài mới:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
I/. Hai pha của quá trình quang hợp
? Thế nào là quang hợp? Gồm những giai đoạn nào?
Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được thực vật hấp thụ để tổng hợp cacbonhiđrat và giải phóng oxi từ khí cacbonic và nước
Gồm pha sáng và pha tối.
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
Hoàn thành phiếu học tập số 1 về pha sáng và pha tối:
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
Pha sáng
Pha tối
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM

H2O
CO2
Tilacôit
Strôma
ánh sáng, Diệp lục
O2, ATP, NADPH
Các hợp chất hữu cơ
ATP, NADPH
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM

Với nguyên liệu và sản phẩm hãy biểu diễn thành sơ đồ pha sáng, pha tối ?
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
H2O
CO2
Strôma
ánh sáng
O2
ATP,
NADPH
Diệp lục
Các hợp chất hữu cơ
Tilacôit
Pha sáng
Sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp
Pha tối
ATP,
NADPH
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
Diễn biến 2 pha quá trình quang hợp:
Pha sáng:
DL hấp thụ ánh sáng
?Bật e ra khỏi quĩ đạo
?Di chuyển qua dãy
vận chuyển e
?Tạo ATP, NADPH
Nước bị quang phân li:
2H2O 4H+ + 4e +O2
Pha tối: 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Cố định CO2:
CO2 + RDP ? APG (3C)
Giai đoạn 2: Khử:
APG AlPG (3C )
Giai đoạn 3: Phục hồi chất nhận,
AlPG RDP ( 5C)
( AlPG C6H12O6)
ATP, NADPH
Giai đoạn 1:
Cố định CO2
Giai đoạn 2: Khử
1 số phân tử AlPG tách khỏi chu trình hình thành chất hữu cơ
Giai đoạn 3
Phục hồi
chất nhận
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM

Pha tối:
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
Liệu các nhóm thực vật khác nhau quang hợp có giống nhau hay không?

Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
? Lấy pha tối quang hợp làm tiêu chí, có những nhóm thực vật nào?
? Hoàn thành phiếu học tập số 2 để so sánh 3 nhóm thực vật.

II/. Sự thích nghi sinh lý của các nhóm thực vật
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
Bình thường, ôn hoà
Hầu hết các thực vật
C3: CO2 được hấp thụ vào tế bào mô giậu, tham gia trực tiếp vào chu trình can vin để hình thành C6H12O6 tại mô giậu
II/. Sự thích nghi sinh lý của các nhóm thực vật
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
II/. Sự thích nghi sinh lý của các nhóm thực vật
Vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới: t0 cao, ánh sáng cao, hoặc CO2 thấp của vùng nhiệt đới nóng ẩm kéo dài.
Ngô, mía, cỏ lồng vực, rau dền, cao lương, kê.
C4: 2 giai đoạn:
+ Cố định CO2 tạm thời: CO2 được hấp thụ vào mô giậu kết hợp với PEP, tạo thành AOA(4C)? AM.
+ Chu trình can vin: AM di chuyển sang tế bào bao bó mạch: CO2 tách ra tham gia canvin tổng hợp C6H12O6
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
II/. Sự thích nghi sinh lý của các nhóm thực vật
Sa mạc nóng,khô. Khí khổng đóng hoàn toàn ban ngày để tránh mất nước, Mở vào ban đêm ? Hấp thụ CO2 ban đêm.
Xương rồng, Cây mọng nước: Dứa, Thanh long
CAM: 2 giai đoạn:
+ Cố định CO2 tạm thời: Ban đêm khí khổng mở hấp thụ CO2: CO2 vào mô giậu kết hợp với PEP ?AOA? AM
+ Chu trình canvin: Ban ngày CO2 tách khỏi AM tham gia chu trình canvin tổng hợp C6H12O6 tại mô giậu
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
Bài 9:
Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
Hoàn thành phiếu học tập số 3: So sánh pha tối ở 3 nhóm TV
Ban ngày
Ban ngày
Ban ngày
Ban ngày
Ban đêm
Mô giậu
Mô giậu
Bao bó
mạch
Mô giậu
Mô giậu
PEP
RDP
PEP
AOA- 4c
APG-3c
AOA- 4c
Tại sao các nhóm thực vật khác nhau lại có con đường quang hợp khác nhau?
- Thực vật C4:
Điều kiện sống: O2 cao, t0 cao, ánh sánh rất mạnh, hoặc CO2 trong diều kiện óng ẩm kéo dài
Tế bào mô giậu nhanh chóng hấp thụ, dự trữ CO2 để tế bào bao bó mạch cố định CO2
Lỗ khí phần lớn đóng để tránh mất nước?
Khó quang hợp bình thường
- Thực vật CAM
Điều kiện sống: Sa mạc, nóng khô
Ban đêm, khi khí khổng mở, Tế bào mô giậu nhanh chóng hấp thụ, dự trữ CO2 để ban ngày cố định CO2
Lỗ khí đóng ban ngày để tránh mất nước ?
Không hấp thụ CO2 vào ban ngày được
Kiểm tra: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Thực vật nào là thực vật C4?
Lúa
Ngô
Xương rồng
Thanh long
Câu 2: Quá trình khử CO2 của thực vật C4 được tiến hành ở:
Tế bào mô giậu
Tế bào bao bó mạch
Khí khổng
Tế bào biểu bì
Kiểm tra: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 3: Thực vật C4 phân bố chủ yếu ở:
Vùng ôn đới, nhiệt đới
Vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới
Cận nhiệt đới, hoang mạc
Hoang mạc, ôn đới
Câu 4: Giống nhau giữa thực vật C3, C4, CAM trong
pha tối là:
Đều sử dụng chất nhận CO2 đầu tiên là RDP
đều tạo ra sản phẩm đầu tiên là APG
Đều xảy ra chu trình Canvin
Đều có 2 loại lục lạp
B. Vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới
C. Đều xảy ra chu trình Canvin
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
Đọc trước bài 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)