Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Chia sẻ bởi Lê Đoan Trang |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP:
Hãy phân tích sơ đồ quang hợp hình 8.1 để thấy rõ bản chất hoá học của quang hợp?
Giải thích tại sao lại gọi quang hợp là quá trình oxi hoá khử?
PHA SÁNG: là pha oxi hoá H2O để sử dụng H+ và điện tử e → ATP, NADPH và giải phóng O2 vào khí quyển.
PHA TỐI: là pha khử CO2 nhờ ATP, NADPH của pha sáng để tạo các hợp chất hữu cơ.
I. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT:
1. PHA SÁNG
* Khái niệm :
* Diễn biến :
* Vị trí : tilacoit
* Diễn biến :
- Giai đoạn quang lý: màng tilacoit
chdl* : trạng thái kích thích
chdl** : trạng thái bền thứ cấp
HỆ QUANG HOÁ PSI
- Photphoryl hoá vòng
- Chỉ tạo 1 - 2ATP
- Nhận NLAS có λ ≤ 700 nm
Hiệu suất: 11% ( 1ATP );
22% ( 2ATP )
- Gặp ở VK QH hoặc ở cây xanh khi thiếu nước => Giúp cây sống qua đk bất lợi của MT.
HỆ QUANG HOÁ PSII
HỆ QUANG HOÁ PSII
- Photphoryl hoá không vòng
- Tạo ATP và NADPH
- Nhận NLAS có λ ≤ 700 nm và λ ≤ 680 nm
- PTTQ: ADP + P vô cơ + H+ + NADP+ + e ATP + NADPH
→
- Qúa trình quang photphoryl hoá thực chất là quá trình biến đổi ADP thành ATP.
2. PHA TỐI
* Khái niệm :
* Vị trí : stroma
a) Con đường cố định CO2 ở thực vật C3 – Chu trình Canvin - Benson
b) Con đường cố định CO2 ở thực vật C4 – Chu trình Hatch - Slack
c) Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM
Con đường cố định CO2 ở thực vật C3
– Chu trình Canvin - Benson
- Thực vật C3: lúa, khoai, sắn, các loại rau, đậu, …, chủ yếu sống ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới ( cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường )
b) Con đường cố định CO2 ở thực vật C4 – Chu trình Hatch - Slack
- Thực vật C4: ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu, cao lương, kê, rau dền, …, chủ yếu sống ở vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới ( cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp)
Em hãy rút ra những điểm giống và khác nhau về QH giữa thực vật C3 và thực vật C4 dựa vào bảng so sánh sau?
Ribulozơ 1,5 diphotphat
( RiDP - 5C )
Photpho enol pyruvat
( PEP - 3C )
Axit oxalo axetic
( AOA - 4C )
Axit photpho glyxeric
( APG - 3C )
RiDP cacboxylaza
- PEP cacboxylaza
- RiDP cacboxylaza
Ban ngày
Ban ngày
Lục lạp TB mô giậu
Lục lạp TB mô giậu
Lục lạp TB bao bó mạch
Lục lạp của TB mô giậu
Lục lạp của TB bao bó mạch
c) Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM
Em hãy rút ra những điểm giống và khác nhau về QH giữa thực vật C4 và thực vật CAM dựa vào bảng so sánh sau?
Photpho enol pyruvat
( PEP - 3C )
Axit oxalo axetic
( AOA - 4C )
- PEP cacboxylaza
- RiDP cacboxylaza
Ban đêm
Ban ngày
Ban ngày
Lục lạp TB mô giậu
Lục lạp TB mô giậu
Lục lạp TB bao bó mạch
Photpho enol pyruvat
( PEP - 3C )
Axit oxalo axetic
( AOA - 4C )
- PEP cacboxylaza
- RiDP cacboxylaza
GIẢI THÍCH SỰ XUẤT HIỆN CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH CO2 Ở THỰC VẬT C4 VÀ THỰC VẬT CAM ?
Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của CO2 cuối cùng có mặt ở đâu?
A. O2 thải ra
B. Glucozơ
C. O2 và glucozơ
D. Glucozơ và H2O
MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHA SÁNG VÀ PHA TỐI ?
ĐK cần của pha sáng: ÁNH SÁNG
Pha tối không cần AS, nhưng không thể xảy ra độc lập với pha sáng => Pha tối không thực hiện vào ban đêm ( trừ thực vật CAM ) và phụ thuộc vào nhiệt độ.
KẾT LUẬN:
Hãy phân tích sơ đồ quang hợp hình 8.1 để thấy rõ bản chất hoá học của quang hợp?
Giải thích tại sao lại gọi quang hợp là quá trình oxi hoá khử?
PHA SÁNG: là pha oxi hoá H2O để sử dụng H+ và điện tử e → ATP, NADPH và giải phóng O2 vào khí quyển.
PHA TỐI: là pha khử CO2 nhờ ATP, NADPH của pha sáng để tạo các hợp chất hữu cơ.
I. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT:
1. PHA SÁNG
* Khái niệm :
* Diễn biến :
* Vị trí : tilacoit
* Diễn biến :
- Giai đoạn quang lý: màng tilacoit
chdl* : trạng thái kích thích
chdl** : trạng thái bền thứ cấp
HỆ QUANG HOÁ PSI
- Photphoryl hoá vòng
- Chỉ tạo 1 - 2ATP
- Nhận NLAS có λ ≤ 700 nm
Hiệu suất: 11% ( 1ATP );
22% ( 2ATP )
- Gặp ở VK QH hoặc ở cây xanh khi thiếu nước => Giúp cây sống qua đk bất lợi của MT.
HỆ QUANG HOÁ PSII
HỆ QUANG HOÁ PSII
- Photphoryl hoá không vòng
- Tạo ATP và NADPH
- Nhận NLAS có λ ≤ 700 nm và λ ≤ 680 nm
- PTTQ: ADP + P vô cơ + H+ + NADP+ + e ATP + NADPH
→
- Qúa trình quang photphoryl hoá thực chất là quá trình biến đổi ADP thành ATP.
2. PHA TỐI
* Khái niệm :
* Vị trí : stroma
a) Con đường cố định CO2 ở thực vật C3 – Chu trình Canvin - Benson
b) Con đường cố định CO2 ở thực vật C4 – Chu trình Hatch - Slack
c) Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM
Con đường cố định CO2 ở thực vật C3
– Chu trình Canvin - Benson
- Thực vật C3: lúa, khoai, sắn, các loại rau, đậu, …, chủ yếu sống ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới ( cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường )
b) Con đường cố định CO2 ở thực vật C4 – Chu trình Hatch - Slack
- Thực vật C4: ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu, cao lương, kê, rau dền, …, chủ yếu sống ở vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới ( cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp)
Em hãy rút ra những điểm giống và khác nhau về QH giữa thực vật C3 và thực vật C4 dựa vào bảng so sánh sau?
Ribulozơ 1,5 diphotphat
( RiDP - 5C )
Photpho enol pyruvat
( PEP - 3C )
Axit oxalo axetic
( AOA - 4C )
Axit photpho glyxeric
( APG - 3C )
RiDP cacboxylaza
- PEP cacboxylaza
- RiDP cacboxylaza
Ban ngày
Ban ngày
Lục lạp TB mô giậu
Lục lạp TB mô giậu
Lục lạp TB bao bó mạch
Lục lạp của TB mô giậu
Lục lạp của TB bao bó mạch
c) Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM
Em hãy rút ra những điểm giống và khác nhau về QH giữa thực vật C4 và thực vật CAM dựa vào bảng so sánh sau?
Photpho enol pyruvat
( PEP - 3C )
Axit oxalo axetic
( AOA - 4C )
- PEP cacboxylaza
- RiDP cacboxylaza
Ban đêm
Ban ngày
Ban ngày
Lục lạp TB mô giậu
Lục lạp TB mô giậu
Lục lạp TB bao bó mạch
Photpho enol pyruvat
( PEP - 3C )
Axit oxalo axetic
( AOA - 4C )
- PEP cacboxylaza
- RiDP cacboxylaza
GIẢI THÍCH SỰ XUẤT HIỆN CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH CO2 Ở THỰC VẬT C4 VÀ THỰC VẬT CAM ?
Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của CO2 cuối cùng có mặt ở đâu?
A. O2 thải ra
B. Glucozơ
C. O2 và glucozơ
D. Glucozơ và H2O
MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHA SÁNG VÀ PHA TỐI ?
ĐK cần của pha sáng: ÁNH SÁNG
Pha tối không cần AS, nhưng không thể xảy ra độc lập với pha sáng => Pha tối không thực hiện vào ban đêm ( trừ thực vật CAM ) và phụ thuộc vào nhiệt độ.
KẾT LUẬN:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đoan Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)