Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Chia sẻ bởi Phan Thi Thuy Hang |
Ngày 09/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Diệp lục a.
Câu 2: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm thích nghi với chức năng hấp thụ nhiều ánh sáng:
A. Có cuống lá.
B. Có diện tích bề mặt lớn.
C. Phiến lá mỏng.
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng.
B. Có diện tích bề mặt lớn.
* Thực vật C3 :phân bố hầu khắp mọi nơi trên trái đất.
* Thực vật C4 : mía, rau dền, cao lương, kê,...
* Thực vật CAM : như dứa, xương rồng, thanh long, thuốc bỏng...
Viết phương trình tổng quát của pha sáng?
- Trình bày khái niệm pha sáng của quang hợp?
- Sản phẩm của pha sáng sử
dụng cho pha tối là gì?
- KN: Là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
- Diễn ra ở Tilacôit.
- Nguyên liệu là nước và ánh sáng.
- Sản phẩm: ATP , NADPH và O2 .
Pha tối của thực vật C3 diễn ra ở đâu, chỉ rõ điều kiện, sản phẩm của pha tối?
- Pha tối diễn ra ở chất nền của lục lạp (Stôma)
- Cần CO2 và sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH)
Pha tối (chu trình Canvin) diễn ra như thế nào?
I: THỰC VẬT C3:
I: THỰC VẬT C3:
II: THỰC VẬT C4:
I: THỰC VẬT C3:
II: THỰC VẬT C4:
Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (TB nhu mô) và tái cố định CO2 (TB bao bó mạch)
Nêu những ưu việt của TV C4 so với TV C3?
I: THỰC VẬT C3:
II: THỰC VẬT C4:
II: THỰC VẬT CAM: Xương rồng, thanh long, dứa,...
Vì sao TV này lại cố định CO2 theo chu trình CAM?
Pha tối TV CAM diễn ra như thế nào?
Chu trình CAM có ý nghĩa gì đối với thực vật vùng sa mạc?
- Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (vào ban đêm) và tái cố định CO2 (ban ngày ) trong cùng loại tế bào nhu mô.
- Thực vật CAM không có 2 loại lục lạp như TV C4 .
I: THỰC VẬT C3:
II: THỰC VẬT C4:
II: THỰC VẬT CAM: .
C. NADPH , O2 , ATP.
B. CO2 , NADPH , ATP.
D. Chu trình Canvin.
Câu 4: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm là:
A. Năng lượng ánh sáng
B. Nước và oxy.
C. CO2 và ATP.
D. ATP và NADPH.
D. ATP và NADPH.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
* Chuẩn bị các câu hỏi SGK.
* Vẽ hình 9.1 , 9.2 , 9.3 trong SGK vào tập.
* Xem trước bài: Ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
A. Diệp lục a.
Câu 2: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm thích nghi với chức năng hấp thụ nhiều ánh sáng:
A. Có cuống lá.
B. Có diện tích bề mặt lớn.
C. Phiến lá mỏng.
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng.
B. Có diện tích bề mặt lớn.
* Thực vật C3 :phân bố hầu khắp mọi nơi trên trái đất.
* Thực vật C4 : mía, rau dền, cao lương, kê,...
* Thực vật CAM : như dứa, xương rồng, thanh long, thuốc bỏng...
Viết phương trình tổng quát của pha sáng?
- Trình bày khái niệm pha sáng của quang hợp?
- Sản phẩm của pha sáng sử
dụng cho pha tối là gì?
- KN: Là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
- Diễn ra ở Tilacôit.
- Nguyên liệu là nước và ánh sáng.
- Sản phẩm: ATP , NADPH và O2 .
Pha tối của thực vật C3 diễn ra ở đâu, chỉ rõ điều kiện, sản phẩm của pha tối?
- Pha tối diễn ra ở chất nền của lục lạp (Stôma)
- Cần CO2 và sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH)
Pha tối (chu trình Canvin) diễn ra như thế nào?
I: THỰC VẬT C3:
I: THỰC VẬT C3:
II: THỰC VẬT C4:
I: THỰC VẬT C3:
II: THỰC VẬT C4:
Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (TB nhu mô) và tái cố định CO2 (TB bao bó mạch)
Nêu những ưu việt của TV C4 so với TV C3?
I: THỰC VẬT C3:
II: THỰC VẬT C4:
II: THỰC VẬT CAM: Xương rồng, thanh long, dứa,...
Vì sao TV này lại cố định CO2 theo chu trình CAM?
Pha tối TV CAM diễn ra như thế nào?
Chu trình CAM có ý nghĩa gì đối với thực vật vùng sa mạc?
- Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (vào ban đêm) và tái cố định CO2 (ban ngày ) trong cùng loại tế bào nhu mô.
- Thực vật CAM không có 2 loại lục lạp như TV C4 .
I: THỰC VẬT C3:
II: THỰC VẬT C4:
II: THỰC VẬT CAM: .
C. NADPH , O2 , ATP.
B. CO2 , NADPH , ATP.
D. Chu trình Canvin.
Câu 4: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm là:
A. Năng lượng ánh sáng
B. Nước và oxy.
C. CO2 và ATP.
D. ATP và NADPH.
D. ATP và NADPH.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
* Chuẩn bị các câu hỏi SGK.
* Vẽ hình 9.1 , 9.2 , 9.3 trong SGK vào tập.
* Xem trước bài: Ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Thuy Hang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)