Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Anh |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phân tích đặc điểm cấu trúc bên trong của lá thích nghi với chức năng quang hợp?
Lá của thực vật C3
Ứng với các vùng khí hậu khác nhau trên Trái đất (Nhiệt đới, Ôn đới, Sa mạc …) các nhóm thực vật đã có những biến đổi trong cấu trúc để thích nghi được với điều kiện sống.
Vậy quá trình quang hợp của các nhóm thực vật này có gì khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Tiết 9
Quang hợp
Ở các nhóm thực vật
C3, C4, CAM
Quá trình quang hợp gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối
Pha sáng: Xảy ra ở tilacôit của lục lạp.
Pha tối: Xảy ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
* Quang hợp ở các nhóm TV C3, C4, CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối.
? Quan sát sơ đồ nêu:
Khái niệm, nguyên liệu, sơ lược diễn biến & sản phẩm của PHA SÁNG?
1- Pha sáng:
+ Khái niệm: Là pha chuyển hoá Q của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành Q của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH, xảy ra ở tilacôit, chỉ có khi chiếu sáng.
+ Sản phẩm:
* ATP, NADPH: Cung cấp cho pha tối.
* O2 : Thải ra môi trường.
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
Trong quá trình quang hợp, các nhóm TV C3, C4, CAM đều giống nhau ở PHA SÁNG. Chúng chỉ khác nhau ở PHA TỐI (Pha cố định CO2). Các nhà Sinh lí học TV đã phát hiện 3 con đường cố định CO2 tương ứng với 3 nhóm TV C3, C4, CAM.
Vậy, ở từng nhóm TV C3, C4, CAM thì PHA TỐI xảy ra ntn?
=> 2
a. Thực vật C3:
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật C3?
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
a. Thực vật C3:
Gồm đa số các loài thực vật vùng ôn đới, nhiệt đới.
(rêu, tảo, lúa, lúa mì, cam, chanh,.)
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
a. Thực vật C3:
Chu trình Canvin có thể chia thành những giai đoạn nào?
-▼ Chỉ ra các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin?
Giai đoạn cố định CO2
Ribulôzơ – 1,5 – đi Photphat
APG
RiDP
Axit Photpho Glixêric
AlPG
Alđêhit Photpho Glixêric
CO2
AlPG
C6H12O6
Giai đoạn khử
Giai đoạn tái sinh chất nhận
CHU TRÌNH CANVIN (C3)
ATP + NADPH
ATP
T bột, aa, prô, lipit..
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
a. Thực vật C3:
Đại diện: Phân bố khắp Trái đất, bao gồm từ các loài tảo đơn bào đến các loài cây gỗ trong rừng. (Đa số gồm TV vùng ôn đới, nhiệt đới)
- Chu trình Canvin (Chu trình C3) có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO2: RiDP + CO2 → APG (Axit Photpho Glixêric)
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu: RiDP (Ribulôzơ -1,5 - đi Phôtphat)
Tại điểm kết thúc của giai đoạn khử: một phần AlPG được dùng để tái tạo chất nhận ban đầu (RiDP), phần còn lại là chất khởi đầu để tổng hợp nên C6H12O6, rồi từ đó tổng hợp nên Tinh bột, Saccarôzơ, aa, Lipit trong quang hợp.
Pha tối xảy ra trong chất nền (Strôma) của lục lạp, trong tế bào mô giậu.
Diễn biến:
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
b. Thực vật C4:
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật C4?
b. Thực vật C4:
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
Quan sát Sơ đồ quá trình cố định CO2 của thực vật C4
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Đại diện:Một số loài TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, bắp, cao lương, rau dền…
Pha tối xảy ra trong chất nền (Strôma) của lục lạp, trong tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch,
Diễn biến:
PHA
TỐI
TRONG
QUANG
HỢP
Ở
THỰC
VẬT
C4
CO2
Chất 3C
(Axit Pyruvic)
CO2
APG
AlPG
Rib-1,5-điP
C6H12O6
mô giậu
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
b. Thực vật C4:
Khác nhau
So sánh PHA TỐI trong quang hợp của thực vật C3 và C4:
C3
- PEP (Photpho Enol Pyruvic)
+ Hợp chất 3C: APG
(Axit Photpho Glixêric)
- Gồm 2 giai đoạn:
+ Gđ C4: xảy ra trong các TB mô giậu.
+ Gđ C3: xảy ra trong các TB bao bó mạch.
- TV ôn đới, nhiệt đới
TV nhiệt đới, cận nhiệt đới: mía, bắp, rau dền…
b. Thực vật C4:
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
Đại diện:Một số loài TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, bắp, cao lương, rau dền…
Pha tối xảy ra trong chất nền (Strôma) của lục lạp, trong tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch, qua 2 giai đoạn:
* Chu trình C4: xảy ra trong trong tế bào mô giậu.
* Chu trình C3: xảy ra trong tế bào bao bó mạch.
Diễn biến:
- Chất nhận CO2 đầu tiên:
- Sản phẩm ổn định đầu tiên:
PEP (Photpho Enol Piruvic)
Hợp chất 4C: AOA (Axit Oxalo Axêtic);
AM (Axit Malic)
c. Thực vật CAM:
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật CAM?
c. Thực vật CAM:
Đại diện: Gồm những loài TV mọng nước, sống ở vùng hoang mạc (xương rồng, dứa, thanh long…)
Diễn biến:
- Diễn ra trong chất nền của 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu
- Bản chất hoá học của con đường CAM giống giống với con đường C4 (Chất nhận CO2, sản phẩm ban đầu, tiến trình gồm 2 giai đoạn…)
- Giai đoạn C4 xảy ra vào ban đêm (lúc khí khổng mở), giai đoạn C3 xảy ra vào ban ngày (lúc khí khổng đóng).
? Thực vật CAM đã giải quyết mâu thuẫn giữa sự tiết kiệm nước (giảm sự mất nước qua qt THN) và dinh dưỡng khí (quang hợp) ntn?
Hãy nêu khác nhau cơ bản trong quá trình cố định CO2 của thực vật C4 và thực vật CAM?
C4
C4
Hãy nêu điểm giống nhau cơ bản trong quá trình cố định CO2 của thực vật C4 và thực vãt CAM?
CHU TRÌNH C4
CỦNG CỐ BÀI
PHA TỐI
Khác nhau
C3
Hoạt động theo nhóm nhỏ, hoàn thành phiếu học tập sau:
Phân tích đặc điểm cấu trúc bên trong của lá thích nghi với chức năng quang hợp?
Lá của thực vật C3
Ứng với các vùng khí hậu khác nhau trên Trái đất (Nhiệt đới, Ôn đới, Sa mạc …) các nhóm thực vật đã có những biến đổi trong cấu trúc để thích nghi được với điều kiện sống.
Vậy quá trình quang hợp của các nhóm thực vật này có gì khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Tiết 9
Quang hợp
Ở các nhóm thực vật
C3, C4, CAM
Quá trình quang hợp gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối
Pha sáng: Xảy ra ở tilacôit của lục lạp.
Pha tối: Xảy ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
* Quang hợp ở các nhóm TV C3, C4, CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối.
? Quan sát sơ đồ nêu:
Khái niệm, nguyên liệu, sơ lược diễn biến & sản phẩm của PHA SÁNG?
1- Pha sáng:
+ Khái niệm: Là pha chuyển hoá Q của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành Q của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH, xảy ra ở tilacôit, chỉ có khi chiếu sáng.
+ Sản phẩm:
* ATP, NADPH: Cung cấp cho pha tối.
* O2 : Thải ra môi trường.
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
Trong quá trình quang hợp, các nhóm TV C3, C4, CAM đều giống nhau ở PHA SÁNG. Chúng chỉ khác nhau ở PHA TỐI (Pha cố định CO2). Các nhà Sinh lí học TV đã phát hiện 3 con đường cố định CO2 tương ứng với 3 nhóm TV C3, C4, CAM.
Vậy, ở từng nhóm TV C3, C4, CAM thì PHA TỐI xảy ra ntn?
=> 2
a. Thực vật C3:
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật C3?
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
a. Thực vật C3:
Gồm đa số các loài thực vật vùng ôn đới, nhiệt đới.
(rêu, tảo, lúa, lúa mì, cam, chanh,.)
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
a. Thực vật C3:
Chu trình Canvin có thể chia thành những giai đoạn nào?
-▼ Chỉ ra các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin?
Giai đoạn cố định CO2
Ribulôzơ – 1,5 – đi Photphat
APG
RiDP
Axit Photpho Glixêric
AlPG
Alđêhit Photpho Glixêric
CO2
AlPG
C6H12O6
Giai đoạn khử
Giai đoạn tái sinh chất nhận
CHU TRÌNH CANVIN (C3)
ATP + NADPH
ATP
T bột, aa, prô, lipit..
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
a. Thực vật C3:
Đại diện: Phân bố khắp Trái đất, bao gồm từ các loài tảo đơn bào đến các loài cây gỗ trong rừng. (Đa số gồm TV vùng ôn đới, nhiệt đới)
- Chu trình Canvin (Chu trình C3) có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn cố định CO2: RiDP + CO2 → APG (Axit Photpho Glixêric)
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu: RiDP (Ribulôzơ -1,5 - đi Phôtphat)
Tại điểm kết thúc của giai đoạn khử: một phần AlPG được dùng để tái tạo chất nhận ban đầu (RiDP), phần còn lại là chất khởi đầu để tổng hợp nên C6H12O6, rồi từ đó tổng hợp nên Tinh bột, Saccarôzơ, aa, Lipit trong quang hợp.
Pha tối xảy ra trong chất nền (Strôma) của lục lạp, trong tế bào mô giậu.
Diễn biến:
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
b. Thực vật C4:
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật C4?
b. Thực vật C4:
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
Quan sát Sơ đồ quá trình cố định CO2 của thực vật C4
Hoàn thành phiếu học tập sau:
Đại diện:Một số loài TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, bắp, cao lương, rau dền…
Pha tối xảy ra trong chất nền (Strôma) của lục lạp, trong tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch,
Diễn biến:
PHA
TỐI
TRONG
QUANG
HỢP
Ở
THỰC
VẬT
C4
CO2
Chất 3C
(Axit Pyruvic)
CO2
APG
AlPG
Rib-1,5-điP
C6H12O6
mô giậu
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
b. Thực vật C4:
Khác nhau
So sánh PHA TỐI trong quang hợp của thực vật C3 và C4:
C3
- PEP (Photpho Enol Pyruvic)
+ Hợp chất 3C: APG
(Axit Photpho Glixêric)
- Gồm 2 giai đoạn:
+ Gđ C4: xảy ra trong các TB mô giậu.
+ Gđ C3: xảy ra trong các TB bao bó mạch.
- TV ôn đới, nhiệt đới
TV nhiệt đới, cận nhiệt đới: mía, bắp, rau dền…
b. Thực vật C4:
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
Đại diện:Một số loài TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, bắp, cao lương, rau dền…
Pha tối xảy ra trong chất nền (Strôma) của lục lạp, trong tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch, qua 2 giai đoạn:
* Chu trình C4: xảy ra trong trong tế bào mô giậu.
* Chu trình C3: xảy ra trong tế bào bao bó mạch.
Diễn biến:
- Chất nhận CO2 đầu tiên:
- Sản phẩm ổn định đầu tiên:
PEP (Photpho Enol Piruvic)
Hợp chất 4C: AOA (Axit Oxalo Axêtic);
AM (Axit Malic)
c. Thực vật CAM:
2- Pha tối: (Pha cố định CO2)
Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật CAM?
c. Thực vật CAM:
Đại diện: Gồm những loài TV mọng nước, sống ở vùng hoang mạc (xương rồng, dứa, thanh long…)
Diễn biến:
- Diễn ra trong chất nền của 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu
- Bản chất hoá học của con đường CAM giống giống với con đường C4 (Chất nhận CO2, sản phẩm ban đầu, tiến trình gồm 2 giai đoạn…)
- Giai đoạn C4 xảy ra vào ban đêm (lúc khí khổng mở), giai đoạn C3 xảy ra vào ban ngày (lúc khí khổng đóng).
? Thực vật CAM đã giải quyết mâu thuẫn giữa sự tiết kiệm nước (giảm sự mất nước qua qt THN) và dinh dưỡng khí (quang hợp) ntn?
Hãy nêu khác nhau cơ bản trong quá trình cố định CO2 của thực vật C4 và thực vật CAM?
C4
C4
Hãy nêu điểm giống nhau cơ bản trong quá trình cố định CO2 của thực vật C4 và thực vãt CAM?
CHU TRÌNH C4
CỦNG CỐ BÀI
PHA TỐI
Khác nhau
C3
Hoạt động theo nhóm nhỏ, hoàn thành phiếu học tập sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)