Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 11 - CHUẨN
Tổ: HÓA - SINH
TrườngTHPT Việt Bắc-Lạng Sơn





Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
L¹ng S¬n, th¸ng 10 n¨m 2009
Chào các em
1/ Cấu tạo của lục lạp phù hợp với chức năng quang hợp như thế nào ?
Màng kép  Khuếch tán CO2
Chất nền:  tổng hợp chất hữu cơ
Grana diễn ra pha sáng của quang hợp
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Đăc điểm cấu tạo ngoài nào của lá phù hợp với chức năng quang hợp?
Diện tích bề mặt lá lớn giúp cây hấp thu ánh sáng
Phiến lá mỏng giúp thuận lợi cho lá hấp thu CO2 và nhả O2
Có các khí khổng, là nơi cho khí CO2 khuyếch tán vào bên trong lá
D) Cả A,B và C
Qúa trình quang hợp được chia làm: Pha sáng và pha tối
Qúa trình quang hợp ở thực vật C3, C4 và cam chỉ khác nhau chủ yếu ở pha tối

A. Pha sáng của quá trình quang hợp
- Thế nào là pha sáng? Nơi diễn ra, nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng pha sáng?
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADH. Pha sáng diễn ra ở tilacoit chỉ khi có chiếu sáng.
Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để phân li nước, O2 giải phóng ra từ nước.
2H20 4H + + 4e- + 02
Diệp lục
ASMT
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
*Diễn ra ở chất nền của lục lạp,qua ch trìnhCan Vin
*Cần CO2 sản phẩm của pha sáng ATP , NADH
- Chất nhận CO2 là Ribulose-1,5 -di P
- Sản phẩm đầu tiên là APG
- Pha khử APG -> PGA -> C6H1206
- Tái sinh chất nhận là Ribulose-1,5 -di P
B. Pha tối của quá trình quang hợp
I. Thực vật C3
Quan sát hình 9.2 và cho biết diễn biến Pha tối ở thực vật C3 ?
Cố định CO2
APG
ATP + NADPH
?
AlPG
C6H12O6
Ribulose-1,5 -di P
Giai đoạn tái sinh chất nhận
AlPG
* Thực vật C3 gồm từ các loại rêu đến các loại gỗ cao lớn phân bố hầu hết trên trái đất
Giai đoạn khử
CO2
A. Pha sáng của quá trình quang hợp
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
B. Pha tối của quá trình quang hợp
I. Thực vật C3
Quan sát hình 9.3 và cho biết diễn biến Pha tối ở thực vật C4 ?
C6H12O6
II.Thực vật C4
Chu trìnhCan vin
Cầu sinh chất
Chất 3C
Loại CO2
Chất 4C

Các bô xin hóa
Chu trình C4
CO2
CO2
PEP
Màng sinh chất
Thành tế bào
A. Pha sáng của quá trình quang hợp
- Đặc điểm quang hợp ở TV C4:
+ Gồm 2 giai đoạn:
Chu trình C4 – mô giậu
Chu trình C3 - tế bào bao bó mạch + Thích nghi cường độ ánh sáng mạnh điểm bù ánh sáng cao;
+Thoát hơi nước thấp, nhu cầu nước thấp
+ Chất nhận CO2: PEP
+ Sản phẩm đầu tiên ổn định: AOA, A.malic
+ Hiệu quả quang hợp cao thực vật C4 cao hơn C3
- T.vật nhiệt đới, cận nhiệt đới: mía, cao lương, kê, rau dền ...
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. Thực vật C3
B. Pha tối của quá trình quang hợp
II.Thực vật C4
Thực vật C4 phân bố ở đâu? Đặc điểm quang hợp?
Nêu điểm giống và khác nhau ở thực vật C3 và thực vật C4
A. Pha sáng của quá trình quang hợp
Đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành nên hợp chất cacbonhyđrát, axit amin, prôtêin, lipip
Ribulôzơ – 1,5 diP
Axit phôtpho enol piruvic PEP
A xit phôtphoglixêric
Axit ôxalôaxêtic
AOA
Ban ngày
Ban ngày
Tb nhu mô thịt lá
Tb nhu mô, tb bao bó mạch
Một
Hai
* Thực vật mọng nước sống ở hoang mạc khô hạn: Xương rồng ...
* Quang hợp ở TV CAM giống TV C4:chỉ khác về thời gian, và diễn ra ở một loại lục lạp
+ Gồm 2 giai đoạn: Chu trình C4 và C3( Cố định CO2 – tạm thời vào ban đêm) và tái cố định CO2 vào (ban ngày)
+ Chất nhận CO2: PEP
+ Sản phẩm đầu tiên ổn định: AOA, A.malic
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. Thực vật C3
B. Pha tối của quá trình quang hợp
II.Thực vật C4
Quan sát hình 9.3 và cho biếtThực vật CAM phân bố ở đâu? Đặc điểm quang hợp?
III .Thực vật CAM
Nêu điểm giống và khác nhau ở thực vật CAM và thực vật C4
A. Pha sáng của quá trình quang hợp
Nêu điểm giống và khác nhau ở thực vật CAM và thực vật C4
Axit phôtpho enol piruvic PEP
Axit ôxalôaxêtic AOA
Ban ngày
Tb nhu mô, tb
bao bó mạch
Hai
Giai đoạn 1 ban ngày , giai đoạn 2 ban đêm
Tb nhu mô thịt lá
Một
Tóm lại:
- Pha tối ở thực vật C3 chỉ có chu trình Canvin, ở thực vật C4 và thực vật CAM còn có thêm chu trình C4 xảy ra trước chu trình Canvin.
C, CỦNG CỐ:

I. NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN NẮM

A. PHA SÁNG CỦA QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
B. PHA TỐI CỦA QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
( Điểm giống và khác nhau)

Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM
II. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
1, O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
a) Quang phân li nước
b) Phân giải ATP
c) Ô xi hóa glucôzơ
d) Khử CO2
2, Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?
a) ATP, NADPH và O2
b)ATP, NADPH
c) NADPH, O2
d) ATP và CO2
3. Điểm giống nhau trong chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM
a)Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá
b) Chất nhận CO2 đầu tiên ribulozơ- 1,5 diP
c)Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG
d) Có 2 loại lực lạp
Lạng Sơn
Tháng 10 - 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)