Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Ái Hòa | Ngày 09/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài thuyết trình nhóm 7
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Sắc tố quang hợp nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH?
A/ Carôten.
B/ Diệp lục a.
C/ Diệp lục b.
D/ Xantôphyl.
B/ Diệp lục a.
Câu 2: Đặc điểm nào ở lá giúp nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá?
A/ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp.
B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng.
C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá.
D/ Diện tích bề mặt lá lớn.
C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở
cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá.
Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: CẤU TRÚC CỦA LỤC LẠP PHÙ HỢP VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP NHƯ THẾ NÀO?
Màng kép  Khuếch tán CO2

Chất nền:  tổng hợp chất hữu cơ

Grana diễn ra pha sáng của quang hợp
Câu 4: Đặc điểm nào ở lá giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp?
A/ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp.
B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng.
C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá.
D/ Diện tích bề mặt lá lớn.
B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 5: Sơ đồ truyền năng lượng ánh sáng ở hệ sắc tố quang hợp:
A/ Carôtenôit Diệp lục a Diệp lục b.
B/ Carôtenôit Diệp lục b Diệp lục a.
C/ Diệp lục b Carôtenôit Diệp lục a.
D/ Diệp lục a Carôtenôit Diệp lục b.
B/ Carơtenơit Diệp lục b Diệp lục a.
Kiểm tra bài cũ
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 6: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI NÀO CỦA LÁ PHÙ HỢP VỚI CHỨC NĂNG QUANG HỢP
Diện tích bề mặt lá lớn giúp cây hấp thu ánh sáng
Phiến lá mỏng giúp thuận lợi cho lá hấp thu CO2 và nhả O2
Có các khí khổng, là nơi cho khí CO2 khuyếch tán vào bên trong lá
D) Cả A,B và C
Bài 9
Quang hợp
C3, C4, và Cam
ở các nhóm thực vật
Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và Cam chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối

Quá trình quang hợp được chia thành mấy giai đoạn?
Kể tên?
Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật
C3, C4 và CAM khác nhau chủ yếu ở giai đoạn nào?
Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng, pha tối.
I- THỰC VẬT C3
Gồm đa số các loài thực vật
(rêu, tảo, lúa, lúa mì, cam, chanh,…)
Loài thực vật nào
thuộc nhóm thực vật C3 ?
I- THỰC VẬT C3
1. Pha sáng
 Là pha chuyển hóa năng lượng của………………
đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của …………………………………………….………………
 Diễn ra ở………….……………..của lục lạp.
tilacôit
Tilacôít
TÓM TẮT DIỄN BIẾN
PHA SÁNG CỦA QUANG HỢP
? Diễn biến:
I- THỰC VẬT C3
1. Pha sáng
? Truy?n di?n t?, t?o NADPH
? T?o ATP
? C?n:
ánh sáng, H2O
? S?n ph?m:
O2, ATP, NADPH
 Diễn biến:
I- THỰC VẬT C3
1. Pha sáng
 Truyền điện tử, tạo NADPH
 Tạo ATP
 Cần
Ánh sáng, H2O
 Sản phẩm
O2, ATP, NADPH
I- THỰC VẬT C3
2. Pha tối
 Là pha cố định CO2 theo ……………………………..…
chu trình C3
(chu trình Canvin)
 Diễn ra trong……………………………………….…của lục lạp ở…….…………………..
 Diễn biến:
Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn:
I- THỰC VẬT C3
2. Pha tối
+ Giai đoạn cố định CO2:
+ Giai đoạn khử:
+ Giai đoạn tái sinh
chất nhận CO2 ban đầu:
Ribulôzơ- 1,5 – điphôtphat + CO2
APG (axit phôtphoglixêric)
Cố định CO2
Khử
Tái
sinh
chất
nhận
CO2ban
đầu
 Cần:
CO2, ATP, NADPH
 Sản phẩm đầu tiên:
APG
(hợp chất 3 cacbon)
AlPG tách ra khỏi chu trình Canvin để tổng hợp C6H12O6, từ đó tạo tinh bột, saccarôzơ, axit amin, lipit.
Cố định CO2
Khử
Tái
sinh
chất
nhậnCO2
ban
đầu
I- THỰC VẬT C3
2. Pha tối
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHA SÁNG VÀ PHA TỐI
CỦA QUAN HỢP Ở THỰC VẬT C3
II- THỰC VẬT C4
Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (mía, ngô, kê, rau dền, cỏ dại,…)
Loài thực vật nào
thuộc nhóm thực vật C4 ?
II- THỰC VẬT C4
* Pha tối
Pha tối trong quang hợp
của thực vật C4 diễn ra ở đâu ?
CO2
Chaát 3C
(axit piruvic)
CO2
APG
AlPG
Rib-1,5-ñiP
Diễn biến của pha tối trong
quang hợp ở thực vật C4 ?
C6H12O6
II- THỰC VẬT C4
* Pha tối
 Cố định CO2 theo:
 Chu trình C4: diễn ra trong chất nền của lục lạp
ở tế bào nhu mô.
 Chu trình C3: diễn ra trong chất nền của lục lạp
ở tế bào bao bó mạch.
 Chất nhận CO2 đầu tiên:
 Sản phẩm đầu tiên:
Hợp chất 4 cacbon
PEP (phôtphoenolpiruvat)
Đều có chu trình Canvin tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành nên hợp chất cacbonhyđrát, axit amin, prôtêin, lipip
Ribulôzơ – 1,5 diP
Axit phôtpho enol piruvic PEP
A xit phôtphoglixêric
Axit ôxalôaxêtic
AOA
Ban ngày
Ban ngày
Tb nhu mô thịt lá
Tb nhu mô, tb bào bó mạch
Một
Hai
III- THỰC VẬT CAM
Gồm những loài thực vật mọng nước sống ở vùng hoang mạc
khô hạn (xương rồng,…) và các loại cây trồng (dứa,thanh long,..)
Loài thực vật nào
thuộc nhóm thực vật CAM ?
III- THỰC VẬT CAM
* Pha tối
 Diễn ra trong chất nền
của lục lạp ở tế bào nhu mô.
Pha tối trong quang hợp
của thực vật CAM diễn ra ở đâu ?
Ban đêm khí khổng mở
Điểm giống, khác nhau
trong pha tối của quang hợp
ở thực vật CAM
so với thực vật C4 ?
+ Chu trình C4:
diễn ra ban đêm, lúc khí khổng mở.
III- THỰC VẬT CAM
* Pha tối
 Cố định CO2 theo:
 Chất nhận CO2 đầu tiên:
 Sản phẩm đầu tiên:
Hợp chất 4 cacbon
PEP (phoâtphoenolpiruvat)
+ Chu trình C3:
diễn ra ban ngày, lúc khí khổng đóng.
Ban ngày
(khí khổng đóng)
Củng cố
CÂU 1C3, C4 vaøCAM?
+ Con đường
diễn ra
+ Nơi diễn ra
CỦNG CỐ BÀI
Câu 2: Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu?
A/ Chất nền (strôma) của lục lạp.
B/ Tilacôit của lục lạp.
C/ Màng trong của lục lạp.
D/ Màng ngoài của lục lạp.
B/ Tilacôit của lục lạp.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 3: Điều kiện cần ở pha sáng của quá trình quang hợp?
A/ Ánh sáng, nước.
B/ Ánh sáng, CO2.
C/ Ánh sáng, ATP.
D/ Ánh sáng, NADPH.
A/ Ánh sáng, nước.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 4: Sản phẩm tạo thành ở pha sáng của quá trình quang hợp?
A/ C6H12O6, O2, ATP.
B/ C6H12O6, O2, NADPH.
C/ ATP, NADPH, C6H12O6.
D/ ATP, NADPH, O2.
D/ ATP, NADPH, O2.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 5: Sản phẩm của pha sáng được sử dụng cho pha tối của quá trình quang hợp?
A/ ATP, NADPH.
B/ ATP, O2.
C/ NADPH, O2.
D/ O2, CO2.
A/ ATP, NADPH.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu 6: O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào?
a) Quang phân li nước
b) Phân giải ATP
c) Ô xi hóa glucôzơ
d) Khử CO2
CỦNG CỐ BÀI
Câu7: Điểm giống nhau trong chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM
a)Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá
b) Chất nhận CO2 đầu tiên ribulozơ- 1,5 diP
c)Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG
d) Có 2 loại lục lạp
Câu 8: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
a.Quang phân li nước b. Pha sáng
c. Chu trình Canvin d.Pha tối
Câu 9: Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì:
a. Sử dụng con đường quang hợp CAM
b.Giảm độ dày của lớp cutin ở lá
c.Vòng đai Caspari phát triển giữa là và cành
d. Sử dụng con đường quang hợp C3
Câu 10:Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
a.Vì tận dụng được nồng độ CO2
b.Vì nhu cầu nước thấp
c.Vì tận dụng được ánh sáng cao
d.Vì không có hô hấp sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Ái Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)