Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Việt |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
1
Phần này các đ / c cân nhắc khi sử dụng vì có 1 số chỗ rất sâu
2
Vì sao đổ o xy già vào vết thương lạin sủi bọt: Vỡ trong quá trình hô hấp : tạo ra supeoxit O2- .
supeoxit dưới tác dụng của enzim supeoxit dismutaza tạo ra H2O2
H2O2 này sẽ bị khử bởi catalaza tạo ra phân tử H2O.
Vì vậy khi rửa vết thương bằng ôxy già thì có hiện tượng sủi bọt
Sữa + nước + con giống + ủ + lạnh ? sữa chua
Gồm 2 pha:
+ pha nóng : tạo axit lac tíc
+ pha tạo hương(lạnh):
Di AXety(độc) ? AXêtoin ? 2,3 butylen glucol
3
Vì sao gọi tảo lam là VK lam?
T¶o lam cã Peptidoglucan nªn gäi lµ VK lam
4
HÔ HẤP(da,
ống khí, mang, phổi)
T.HÓA(Cơ, hóa học)
T HOÀN(Hở, kín
đơn, kép.
Cân bằng nội môi
Cơ thể
Sinh trưởng
Phát triển
Sinh sản
Cảm ứng
Vận động
CO2
Urê
Uric
.
.
.
.
O2
G
L
U
C
Ô
.
.
Trao đổi chất ở động vật
THẦN KINH
ĐỒNG HÓA
DỊ HÓA
Tế bào
Phổi
Da
Thận
. . . . . . . .
5
Cấu tạo của thân
6
Trong thân có mạch gỗ và rây, vận chuyển nước và các chất
7
8
Và có người thắc mắc tại sao lại ứ giọt ở mép lá: Do có thủy khổng ở mép lá.
9
Chúng sẽ tích muối để tăng ASTT, sau đó nó thoát ra qua lỗ thuỷ khổng tạo thành vệt trắng, mặn ở mép lá
Với cây vẹt sống trong môi trường nước mặn thì sao?
10
Cấu tạo lá
11
Với cây thủy sinh: Hấp thụ nước và ion khoáng trên toàn bộ bề mặt cơ thể, đồng thời cũng thoát nước trên toàn bộ bề mặt cơ thể, lá không có lớp cutin che phủ hoàn toàn,biểu bì thì mỏng, chúng lấy được ôxi trong nước nên chúng sống được trong nước.
12
Quang hợp: có 2 pha sáng và tối
Cơ chế pha sáng giống nhau ở tất cả các loài thực vật, sự đa dạng của quang hợp chủ yếu phụ thuộc vào pha tối.
13
AlPG
RiDP
APG
C6H12O6
14
Đây là phương trình tóm tắt chính xác về bản chất hóa học và là phương trình quang hợp của thực vật. Muốn hiểu đầy đủ hơn về bản chất sinh học và phương trình chung cho quang hợp ở cả thực vật và vi khuẩn, nên biết thêm PT sau:
6CO2 + 6H2O
C6H12O6 + 6O2
Trong nhiều sách viết:
Pha sáng
SP pha sáng: ATP và NADPH diễn ra tại tylacoit
15
6CO2 + 12 H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Phương trình đầy đủ về quang hợp của thực vật
H2O sinh ra trong quang hợp là ở trong pha tối, và phương trình oxy hóa H2O ở pha sáng phải được viết là: 2H2O → 4H+ + 4e + O2
Có tài liệu viết : H2O → 2H+ + 2e + ½ O2
16
P700 1
P680 2
17
Pha sáng
Hiện nay sử dụng 3 cách viết: NADPH2, NADPH, NADPH + H+
18
CO2 + 2H2A → CH2O + 2A + H2O
CH2O là công thức chung cho chất hữu cơ dạng cácbohyđrat
19
Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, Cam.
20
Chu trình Calvin C3
(Tên đầy đủ: Chu trình Canvin – Benzon)
Do nhà bác học người Mỹ đưa ra từ năm 1951.
SP đầu tiên là axit photphoglixeric (APG - 3C).
Chất nhận CO2 đầu tiên là ribulozodiphotphat (RiDP) + CO2→ APG
21
Câu lệnh hình 9.2 cb: ATP + NADPH2 đi vào pha khử
ATP đi vào pha tái sinh.
Glucôzơ ←
22
Cần bao nhiêu ATP và NADPH để tạo một phân tử glucô?
Pha sáng:
12 H2O + 12 NADP+ + 18 ADP + 18P vôcơ
→ 12 NADPH2 + 18 ATP + 6O2
Pha tối:
6 CO2 + 12 NADPH2 + 18 ATP → C6H12O6 + 18 ADP + 18P vôcơ + 12 NADP+ + 6H2O
Cần 18 ATP và 12 NADPH để tạo 1 phân tử glucô
23
1965, Hatch và Slack (Úc)tìm ra chu trình C4
( Hay chu trình Axit dicacboxilic – Vì sản phẩm đầu tiên có 2 nhóm cacboxyl)
Mía
24
Có sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C(AOA)(axit oxaloaxetic, axit malic/ axit aspactic)
25
Cần lưu ý đặc điểm giải phẩu của lá thực vật c4 với 2 loại tế bào quang hợp: Tế bào nhu mô thịt lá và tế bào bao bó mạch, đặc điểm giải phẫu như vậy của lá tương ứng với các giai đoạn cố định CO2 thành 2 giai đoạn:
26
Giai đoạn1: Cố định CO2 vào hợp chất 3C(phosphoenolpiruvat) để thành hợp chất C4(axit oxaloaxetic) xảy ra trong lục lạp tế bào mô dậu.
Giai đoạn 2 : Giai đoạn CĐ CO2 vào hợp chất C5 theo chu trình Canvin để tổng hợp nên đường C6(C6H12O6 ) diễn ra trong lục lạp tế bào bao bó mạch
27
Sự khác biệt trong cấu trúc thực vật C3 và C4
Các tế bào bao bó mạch ít,chỉ có một dạng lục lạp ở tế bào mô giậu, cấu trúc hạt phát triển, ít các hạt tinh bột
- Tế bào bao bó mạch không phát triển
điểm bù CO2 khoảng 30 – 70ppm
Các tế bào bao bó mạch phát triển mạnh, chứa nhiều lục lạp, có hai dạng lục lạp ở tế bào bao bó mạch lớn, cấu trúc hạt kém phát triển, chứa nhiều hạt tinh bột
Không có các tế bào thịt lá
điểm bù CO2 khoảng 0 – 10ppm, nhu cầu nước giảm còn ½ so với C3
C3
C3
ppm nồng độ phần triệu (apsrt per milione)
28
Có người thắc mắc tại sao cây không quang hợp ở một tế bào mà phải ở 2 tế bào? Cho rằng nếu quang hợp ở tế bào nhu mô tạo glucô sẽ bị hô hấp sáng, hoặc trong tế bào bao bó mạch gần mạch dẫn nên dễ dàng đi vào mạch gỗ để vận chuyển đi nơi khác.
29
30
Cơ chế của chu trình CAM giống với C4;
C4 phân biệt về không gian còn CAM phân biệt về thời gian;
31
Chu trình Calvin là chu trình cơ bản, xuất hiện cả ở 3 loại. Trong quá trình tiến hoá, thực vật C3 xuất hiện đầu tiên trên trái đất
32
Hô hấp sáng
Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 xảy ra cùng với sự thải CO2 phụ thuộc vào ánh sáng;
33
Ở thực vật C3, khi cường độ ánh sáng cao, trong lục lạp, quang hệ II hoạt động mạnh làm cho khí CO2 bị cạn kiệt, O2 giải phóng ra quá nhiều qua quá trình quang phân ly nước. Khi nồng độ O2 tăng lên đến mức gấp khoảng 10 lần so với nồng độ CO2, ôxi cạnh tranh với CO2 liên kết vào vị trí hoạt tính của enzim ribulôzơ – 1,5 – diphotphat cacboxilase
Hô hấp sáng
34
glicolate
Canvin
Photphoglicolat
O2
glicolate
glioxilate
glixin
glixin
xêrin
Glixêrate
Glixêrate
xêrin
CO2
O2
Lục lạp
Perôxixôm
Ti thể
35
Xin chân thành cảm ơn!
Phần này các đ / c cân nhắc khi sử dụng vì có 1 số chỗ rất sâu
2
Vì sao đổ o xy già vào vết thương lạin sủi bọt: Vỡ trong quá trình hô hấp : tạo ra supeoxit O2- .
supeoxit dưới tác dụng của enzim supeoxit dismutaza tạo ra H2O2
H2O2 này sẽ bị khử bởi catalaza tạo ra phân tử H2O.
Vì vậy khi rửa vết thương bằng ôxy già thì có hiện tượng sủi bọt
Sữa + nước + con giống + ủ + lạnh ? sữa chua
Gồm 2 pha:
+ pha nóng : tạo axit lac tíc
+ pha tạo hương(lạnh):
Di AXety(độc) ? AXêtoin ? 2,3 butylen glucol
3
Vì sao gọi tảo lam là VK lam?
T¶o lam cã Peptidoglucan nªn gäi lµ VK lam
4
HÔ HẤP(da,
ống khí, mang, phổi)
T.HÓA(Cơ, hóa học)
T HOÀN(Hở, kín
đơn, kép.
Cân bằng nội môi
Cơ thể
Sinh trưởng
Phát triển
Sinh sản
Cảm ứng
Vận động
CO2
Urê
Uric
.
.
.
.
O2
G
L
U
C
Ô
.
.
Trao đổi chất ở động vật
THẦN KINH
ĐỒNG HÓA
DỊ HÓA
Tế bào
Phổi
Da
Thận
. . . . . . . .
5
Cấu tạo của thân
6
Trong thân có mạch gỗ và rây, vận chuyển nước và các chất
7
8
Và có người thắc mắc tại sao lại ứ giọt ở mép lá: Do có thủy khổng ở mép lá.
9
Chúng sẽ tích muối để tăng ASTT, sau đó nó thoát ra qua lỗ thuỷ khổng tạo thành vệt trắng, mặn ở mép lá
Với cây vẹt sống trong môi trường nước mặn thì sao?
10
Cấu tạo lá
11
Với cây thủy sinh: Hấp thụ nước và ion khoáng trên toàn bộ bề mặt cơ thể, đồng thời cũng thoát nước trên toàn bộ bề mặt cơ thể, lá không có lớp cutin che phủ hoàn toàn,biểu bì thì mỏng, chúng lấy được ôxi trong nước nên chúng sống được trong nước.
12
Quang hợp: có 2 pha sáng và tối
Cơ chế pha sáng giống nhau ở tất cả các loài thực vật, sự đa dạng của quang hợp chủ yếu phụ thuộc vào pha tối.
13
AlPG
RiDP
APG
C6H12O6
14
Đây là phương trình tóm tắt chính xác về bản chất hóa học và là phương trình quang hợp của thực vật. Muốn hiểu đầy đủ hơn về bản chất sinh học và phương trình chung cho quang hợp ở cả thực vật và vi khuẩn, nên biết thêm PT sau:
6CO2 + 6H2O
C6H12O6 + 6O2
Trong nhiều sách viết:
Pha sáng
SP pha sáng: ATP và NADPH diễn ra tại tylacoit
15
6CO2 + 12 H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Phương trình đầy đủ về quang hợp của thực vật
H2O sinh ra trong quang hợp là ở trong pha tối, và phương trình oxy hóa H2O ở pha sáng phải được viết là: 2H2O → 4H+ + 4e + O2
Có tài liệu viết : H2O → 2H+ + 2e + ½ O2
16
P700 1
P680 2
17
Pha sáng
Hiện nay sử dụng 3 cách viết: NADPH2, NADPH, NADPH + H+
18
CO2 + 2H2A → CH2O + 2A + H2O
CH2O là công thức chung cho chất hữu cơ dạng cácbohyđrat
19
Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, Cam.
20
Chu trình Calvin C3
(Tên đầy đủ: Chu trình Canvin – Benzon)
Do nhà bác học người Mỹ đưa ra từ năm 1951.
SP đầu tiên là axit photphoglixeric (APG - 3C).
Chất nhận CO2 đầu tiên là ribulozodiphotphat (RiDP) + CO2→ APG
21
Câu lệnh hình 9.2 cb: ATP + NADPH2 đi vào pha khử
ATP đi vào pha tái sinh.
Glucôzơ ←
22
Cần bao nhiêu ATP và NADPH để tạo một phân tử glucô?
Pha sáng:
12 H2O + 12 NADP+ + 18 ADP + 18P vôcơ
→ 12 NADPH2 + 18 ATP + 6O2
Pha tối:
6 CO2 + 12 NADPH2 + 18 ATP → C6H12O6 + 18 ADP + 18P vôcơ + 12 NADP+ + 6H2O
Cần 18 ATP và 12 NADPH để tạo 1 phân tử glucô
23
1965, Hatch và Slack (Úc)tìm ra chu trình C4
( Hay chu trình Axit dicacboxilic – Vì sản phẩm đầu tiên có 2 nhóm cacboxyl)
Mía
24
Có sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C(AOA)(axit oxaloaxetic, axit malic/ axit aspactic)
25
Cần lưu ý đặc điểm giải phẩu của lá thực vật c4 với 2 loại tế bào quang hợp: Tế bào nhu mô thịt lá và tế bào bao bó mạch, đặc điểm giải phẫu như vậy của lá tương ứng với các giai đoạn cố định CO2 thành 2 giai đoạn:
26
Giai đoạn1: Cố định CO2 vào hợp chất 3C(phosphoenolpiruvat) để thành hợp chất C4(axit oxaloaxetic) xảy ra trong lục lạp tế bào mô dậu.
Giai đoạn 2 : Giai đoạn CĐ CO2 vào hợp chất C5 theo chu trình Canvin để tổng hợp nên đường C6(C6H12O6 ) diễn ra trong lục lạp tế bào bao bó mạch
27
Sự khác biệt trong cấu trúc thực vật C3 và C4
Các tế bào bao bó mạch ít,chỉ có một dạng lục lạp ở tế bào mô giậu, cấu trúc hạt phát triển, ít các hạt tinh bột
- Tế bào bao bó mạch không phát triển
điểm bù CO2 khoảng 30 – 70ppm
Các tế bào bao bó mạch phát triển mạnh, chứa nhiều lục lạp, có hai dạng lục lạp ở tế bào bao bó mạch lớn, cấu trúc hạt kém phát triển, chứa nhiều hạt tinh bột
Không có các tế bào thịt lá
điểm bù CO2 khoảng 0 – 10ppm, nhu cầu nước giảm còn ½ so với C3
C3
C3
ppm nồng độ phần triệu (apsrt per milione)
28
Có người thắc mắc tại sao cây không quang hợp ở một tế bào mà phải ở 2 tế bào? Cho rằng nếu quang hợp ở tế bào nhu mô tạo glucô sẽ bị hô hấp sáng, hoặc trong tế bào bao bó mạch gần mạch dẫn nên dễ dàng đi vào mạch gỗ để vận chuyển đi nơi khác.
29
30
Cơ chế của chu trình CAM giống với C4;
C4 phân biệt về không gian còn CAM phân biệt về thời gian;
31
Chu trình Calvin là chu trình cơ bản, xuất hiện cả ở 3 loại. Trong quá trình tiến hoá, thực vật C3 xuất hiện đầu tiên trên trái đất
32
Hô hấp sáng
Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 xảy ra cùng với sự thải CO2 phụ thuộc vào ánh sáng;
33
Ở thực vật C3, khi cường độ ánh sáng cao, trong lục lạp, quang hệ II hoạt động mạnh làm cho khí CO2 bị cạn kiệt, O2 giải phóng ra quá nhiều qua quá trình quang phân ly nước. Khi nồng độ O2 tăng lên đến mức gấp khoảng 10 lần so với nồng độ CO2, ôxi cạnh tranh với CO2 liên kết vào vị trí hoạt tính của enzim ribulôzơ – 1,5 – diphotphat cacboxilase
Hô hấp sáng
34
glicolate
Canvin
Photphoglicolat
O2
glicolate
glioxilate
glixin
glixin
xêrin
Glixêrate
Glixêrate
xêrin
CO2
O2
Lục lạp
Perôxixôm
Ti thể
35
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)