Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Chia sẻ bởi Ngô Minh Hà |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu trong lục lạp?
Chất nền lục lạp.
Màng trong lục lạp
Màng tilacoit.
Màng ngoài lục lạp.
Kiểm tra bài cũ
2. Hệ sắc tố có chức năng tiếp nhận năng lượng ánh sáng và trực tiếp chuyển đổi thành năng lượng trong ATP và NADPH:
Diệp lục a ở trung tâm
Carôtenôit
C. Xantôphin
D. Tất cả các sắc tố trên
Kiểm tra bài cũ
1
2
Nêu tên các bào quan cùng chức năng của chúng trong lục lạp
3
Thực vật có thể sống ở bất kỳ điều kiện khí hậu nào trên Trái Đất. Điều đó thật kỳ diệu bởi ngay trong quá trình quang hợp, thực vật đã có phản ứng thích nghi với điều kiện môi trường khác nhau.
Quang hợp ở các
Nhóm thực vật
C3, c4, cam
Giáo viên: Ngô Minh Hà
I. Thực vật C3
Phiếu học tập số 1
Thời gian: 5 phút
I. Thực vật C3
Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
I. Thực vật c3
Pha sáng quang hợp
Năng lượng ánh sáng sau khi được các sắc tố quang hợp hấp thu, sẽ được chuyển hoá thành ATP và NADPH như thế nào?
i. Thực vật c3
Pha tối quang hợp
Glucôzơ
Giai đoạn cố định CO2
Giai đoạn khử
Rubisco
G3P
Chu trình Calvin
Giai đoạn tái sinh chất nhận
i. Thực vật c3
? Vì sao gọi là thực vật C3
Sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 là hợp chất 3 C
i. Thực vật c3
Điều tiết lượng hơi nước thoát ra qua khí khổng
Khi trời khô và nóng
Khí khổng đóng lại để tránh mất nước.
Đây là cách để thực vật C3 thích nghi với điều kiện môi trường.
Nhưng vấn đề ở đây là gì?
Khi khí khổng đóng lại
=> hàm lượng CO2 trong lá thấp => không cung cấp nguyên liệu cho chu trình Calvin => thực vật C3 không quang hợp được
Bằng cách nào hấp thụ được CO2 trong điều kiện khô và nóng?
Có hai nhóm thực vật đã hình thành đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường như vậy.
ii. Thực vật C4
Đại diện
Thực vật sống ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới
Ngô, mía, rau dền, cao lương.
Cây ngô
Cây mía
ii. Thực vật C4
2. Cấu trúc lá
C3
C4
Biểu bì
Mô dậu
Tế bào bao bó mạch
Mô xốp
Gân lá
Quan sát hình ảnh, em hãy nhận xét điểm khác biệt trong cấu trúc giải phẫu lá cây C4 so với cây C3
ii. Thực vật c4
Chu trình C4
CO2
PEP
Chất 4C
Chất 3C
CO2
Calvin
Mạch rây
Chất hữu cơ
Tế bào mô dậu
Tế bào bao bó mạch
Quan sát hình, em nhận xét về quá trình cố định CO2 diễn ra ở thực vật C4.
Phản ứng cố định CO2 diễn ra ở hai loại tế bào
Cố định tạm thời CO2 nhờ chu trình C4
- PEP (3C) + CO2 = AOA (4C)
Tại tế bào mô dậu
Chu trình Calvin
Tại tế bào bao bó mạch
III. Thực vật cam
Đại diện
Cây sống ở vùng khô hạn
Xương rồng, thanh long, dứa..
Xương rồng
Dứa
Thanh long
IIII. Thực vật cam
khí khổng
Quan sát hình, em nhận xét quá trình cố định CO2 ở thực vật CAM
Cố định CO2 diễn ra tại hai thời điểm khác nhau
Cố định tạm thời CO2
Nhờ chu trình C4
- Diễn ra vào buổi đêm, khi khí khổng mở
Chu trình Calvin
Diễn ra vào buổi sáng, khi có năng lượng ánh sáng mặt trời
Phiếu học tập số 2
thời gian: 5 phút
So sánh quang hợp ở các nhóm thực vật
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
Cố định tạm thời CO2
Giải phóng CO2 để tổng hợp chất hữu cơ
So sánh quang hợp ở các nhóm thực vật
Kiểm tra, đánh giá
Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6 H12 O6 ở cây mía là:
Chu trình C4
Chu trình Calvin
Chu trình CAM
Câu A và B đúng
Kiểm tra, đánh giá
2. Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì:
Sử dụng con đường quang hợp C3
Giảm độ dày của lớp cutin ở lá
Vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành.
Sử dụng con đường quang hợp CAM
Kiểm tra, đánh giá
3. Pha sáng và pha tối quang hợp liên hệ với nhau qua
Năng lượng ánh sáng
CO2 và H2O
ATP/NADPH, ADP/NADP+
ADP và NADP+
Kiểm tra, đánh giá
4. Pha tối ở 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM khác nhau chủ yếu ở:
Quá trình cố định CO2
Sản phẩm của giai đoạn khử AlPG
Sản phẩm nhận từ pha sáng
Sản phẩm cuối cùng của chu trình Calvin
Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu trong lục lạp?
Chất nền lục lạp.
Màng trong lục lạp
Màng tilacoit.
Màng ngoài lục lạp.
Kiểm tra bài cũ
2. Hệ sắc tố có chức năng tiếp nhận năng lượng ánh sáng và trực tiếp chuyển đổi thành năng lượng trong ATP và NADPH:
Diệp lục a ở trung tâm
Carôtenôit
C. Xantôphin
D. Tất cả các sắc tố trên
Kiểm tra bài cũ
1
2
Nêu tên các bào quan cùng chức năng của chúng trong lục lạp
3
Thực vật có thể sống ở bất kỳ điều kiện khí hậu nào trên Trái Đất. Điều đó thật kỳ diệu bởi ngay trong quá trình quang hợp, thực vật đã có phản ứng thích nghi với điều kiện môi trường khác nhau.
Quang hợp ở các
Nhóm thực vật
C3, c4, cam
Giáo viên: Ngô Minh Hà
I. Thực vật C3
Phiếu học tập số 1
Thời gian: 5 phút
I. Thực vật C3
Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp
I. Thực vật c3
Pha sáng quang hợp
Năng lượng ánh sáng sau khi được các sắc tố quang hợp hấp thu, sẽ được chuyển hoá thành ATP và NADPH như thế nào?
i. Thực vật c3
Pha tối quang hợp
Glucôzơ
Giai đoạn cố định CO2
Giai đoạn khử
Rubisco
G3P
Chu trình Calvin
Giai đoạn tái sinh chất nhận
i. Thực vật c3
? Vì sao gọi là thực vật C3
Sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 là hợp chất 3 C
i. Thực vật c3
Điều tiết lượng hơi nước thoát ra qua khí khổng
Khi trời khô và nóng
Khí khổng đóng lại để tránh mất nước.
Đây là cách để thực vật C3 thích nghi với điều kiện môi trường.
Nhưng vấn đề ở đây là gì?
Khi khí khổng đóng lại
=> hàm lượng CO2 trong lá thấp => không cung cấp nguyên liệu cho chu trình Calvin => thực vật C3 không quang hợp được
Bằng cách nào hấp thụ được CO2 trong điều kiện khô và nóng?
Có hai nhóm thực vật đã hình thành đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường như vậy.
ii. Thực vật C4
Đại diện
Thực vật sống ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới
Ngô, mía, rau dền, cao lương.
Cây ngô
Cây mía
ii. Thực vật C4
2. Cấu trúc lá
C3
C4
Biểu bì
Mô dậu
Tế bào bao bó mạch
Mô xốp
Gân lá
Quan sát hình ảnh, em hãy nhận xét điểm khác biệt trong cấu trúc giải phẫu lá cây C4 so với cây C3
ii. Thực vật c4
Chu trình C4
CO2
PEP
Chất 4C
Chất 3C
CO2
Calvin
Mạch rây
Chất hữu cơ
Tế bào mô dậu
Tế bào bao bó mạch
Quan sát hình, em nhận xét về quá trình cố định CO2 diễn ra ở thực vật C4.
Phản ứng cố định CO2 diễn ra ở hai loại tế bào
Cố định tạm thời CO2 nhờ chu trình C4
- PEP (3C) + CO2 = AOA (4C)
Tại tế bào mô dậu
Chu trình Calvin
Tại tế bào bao bó mạch
III. Thực vật cam
Đại diện
Cây sống ở vùng khô hạn
Xương rồng, thanh long, dứa..
Xương rồng
Dứa
Thanh long
IIII. Thực vật cam
khí khổng
Quan sát hình, em nhận xét quá trình cố định CO2 ở thực vật CAM
Cố định CO2 diễn ra tại hai thời điểm khác nhau
Cố định tạm thời CO2
Nhờ chu trình C4
- Diễn ra vào buổi đêm, khi khí khổng mở
Chu trình Calvin
Diễn ra vào buổi sáng, khi có năng lượng ánh sáng mặt trời
Phiếu học tập số 2
thời gian: 5 phút
So sánh quang hợp ở các nhóm thực vật
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
Cố định tạm thời CO2
Giải phóng CO2 để tổng hợp chất hữu cơ
So sánh quang hợp ở các nhóm thực vật
Kiểm tra, đánh giá
Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6 H12 O6 ở cây mía là:
Chu trình C4
Chu trình Calvin
Chu trình CAM
Câu A và B đúng
Kiểm tra, đánh giá
2. Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì:
Sử dụng con đường quang hợp C3
Giảm độ dày của lớp cutin ở lá
Vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành.
Sử dụng con đường quang hợp CAM
Kiểm tra, đánh giá
3. Pha sáng và pha tối quang hợp liên hệ với nhau qua
Năng lượng ánh sáng
CO2 và H2O
ATP/NADPH, ADP/NADP+
ADP và NADP+
Kiểm tra, đánh giá
4. Pha tối ở 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM khác nhau chủ yếu ở:
Quá trình cố định CO2
Sản phẩm của giai đoạn khử AlPG
Sản phẩm nhận từ pha sáng
Sản phẩm cuối cùng của chu trình Calvin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Minh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)