Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Chia sẻ bởi Phuong Huynh |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Quý Thầy Cô
và các em!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quang hợp là gì?
Nêu những đặc điểm hình thái, giải phẫu bên ngoài của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
QUANG HỢP
Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
C3, C4 VÀ CAM
Bài 9
I- THỰC VẬT C3
II- THỰC VẬT C4
III- THỰC VẬT CAM
NỘI DUNG CHÍNH
Quang hợp ở các nhóm:
Quá trình quang hợp
Pha tối
Pha sáng
Có 3 nhóm
thực vật
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
Pha sáng là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
Ánh sáng
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
(b) Diễn biến
Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
Pha sáng được thực hiện ở đâu?
Nơi diễn ra:
Tilacôit của lục lạp.
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Pha sáng gồm
3 giai đoạn
Giai đoạn quang lý
Giai đoạn quang
phân ly nước
Giai đoạn
photphorin hoá
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Diễn biến: gồm 3 giai đoạn:
DL
e-
DL*
DL+
DL
DL
DL
Giai đoạn quang lý:
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Giai đoạn quang phân ly nước:
I. Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
DL
H2O
NADPH
e-
DL*
DL+
O2
DL
DL
DL
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Giai đoạn photphorin hoá:
DL
H2O
NADPH
ATP
e-
DL*
DL+
Canvin
O2
DL
DL
DL
DL
H2O
NADPH
ATP
e-
DL*
DL+
Canvin
O2
DL
DL
DL
(1) Quang lý
(2) Quang phân ly nước
(3) Phosphoryl hóa
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
Pha tối là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo các hợp chất hữu cơ (C6H12O6).
2) Pha tối (Pha cố định CO2)
(a) Khái niệm
Calvin (1911-1997)
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối (Pha cố định CO2)
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Pha tối được thực hiện ở đâu?
Nơi diễn ra:
Chất nền (Stroma).
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Pha tối gồm
3 giai đoạn
Giai đoạn cố định CO2
Giai đoạn khử
Giai đoạn
tạo chất hữu cơ
và tái sinh chất nhận
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Cố định CO2
Diễn biến: gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn cố định CO2:
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Giai đoạn khử:
Khử
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Giai đoạn tái sinh chất nhận và tổng hợp chất hữu cơ:
Tái
sinh
chất
nhận
CO2
Tổng hợp
chất hữu cơ
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Giai đoạn tái sinh chất nhận và tổng hợp chất hữu cơ:
Tái
sinh
chất
nhận
CO2
Tổng hợp
chất hữu cơ
Tái
sinh
chất
nhận
CO2
Khử
Cố định CO2
Tổng hợp
chất hữu cơ
Tại sao gọi là thực vật C3?
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Cố định CO2
Diễn biến: gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn cố định CO2:
Cam
Lúa
Đậu xanh
Rêu
THỰC
VẬT
C3
Rib – 1,5 – điP
AlPG
APG
Rib – 1,5 – điP
APG
AlPG
Rib – 1,5 – điP
APG
Nói pha tối của QH hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng có chính xác không?Vì sao?
Điều kiện cần ở pha sáng của quá trình quang hợp?
A/ Ánh sáng, nước.
B/ Ánh sáng, CO2.
C/ Ánh sáng, ATP.
D/ Ánh sáng, NADPH.
A/ Ánh sáng, nước.
Sản phẩm tạo thành ở pha sáng của quá trình quang hợp?
A/ C6H12O6, O2, ATP.
B/ C6H12O6, O2, NADPH.
C/ ATP, NADPH, C6H12O6.
D/ ATP, NADPH, O2.
D/ ATP, NADPH, O2.
Sản phẩm của pha sáng được sử dụng cho pha tối của quá trình quang hợp?
A/ ATP, NADPH.
B/ ATP, O2.
C/ NADPH, O2.
D/ O2, CO2.
A/ ATP, NADPH.
Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu?
A/ Chất nền (strôma) của lục lạp.
B/ Tilacôit của lục lạp.
C/ Màng trong của lục lạp.
D/ Màng ngoài của lục lạp.
B/ Tilacôit của lục lạp.
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
và các em!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quang hợp là gì?
Nêu những đặc điểm hình thái, giải phẫu bên ngoài của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
QUANG HỢP
Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
C3, C4 VÀ CAM
Bài 9
I- THỰC VẬT C3
II- THỰC VẬT C4
III- THỰC VẬT CAM
NỘI DUNG CHÍNH
Quang hợp ở các nhóm:
Quá trình quang hợp
Pha tối
Pha sáng
Có 3 nhóm
thực vật
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
Pha sáng là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
Ánh sáng
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
(b) Diễn biến
Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
Pha sáng được thực hiện ở đâu?
Nơi diễn ra:
Tilacôit của lục lạp.
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Pha sáng gồm
3 giai đoạn
Giai đoạn quang lý
Giai đoạn quang
phân ly nước
Giai đoạn
photphorin hoá
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Diễn biến: gồm 3 giai đoạn:
DL
e-
DL*
DL+
DL
DL
DL
Giai đoạn quang lý:
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Giai đoạn quang phân ly nước:
I. Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
DL
H2O
NADPH
e-
DL*
DL+
O2
DL
DL
DL
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Giai đoạn photphorin hoá:
DL
H2O
NADPH
ATP
e-
DL*
DL+
Canvin
O2
DL
DL
DL
DL
H2O
NADPH
ATP
e-
DL*
DL+
Canvin
O2
DL
DL
DL
(1) Quang lý
(2) Quang phân ly nước
(3) Phosphoryl hóa
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. Thực vật C3
1) Pha sáng
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
Pha tối là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo các hợp chất hữu cơ (C6H12O6).
2) Pha tối (Pha cố định CO2)
(a) Khái niệm
Calvin (1911-1997)
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối (Pha cố định CO2)
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Pha tối được thực hiện ở đâu?
Nơi diễn ra:
Chất nền (Stroma).
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Pha tối gồm
3 giai đoạn
Giai đoạn cố định CO2
Giai đoạn khử
Giai đoạn
tạo chất hữu cơ
và tái sinh chất nhận
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Cố định CO2
Diễn biến: gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn cố định CO2:
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Giai đoạn khử:
Khử
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Giai đoạn tái sinh chất nhận và tổng hợp chất hữu cơ:
Tái
sinh
chất
nhận
CO2
Tổng hợp
chất hữu cơ
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Giai đoạn tái sinh chất nhận và tổng hợp chất hữu cơ:
Tái
sinh
chất
nhận
CO2
Tổng hợp
chất hữu cơ
Tái
sinh
chất
nhận
CO2
Khử
Cố định CO2
Tổng hợp
chất hữu cơ
Tại sao gọi là thực vật C3?
Bài 9: QUANG HỢP CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Thực vật C3
1) Pha sáng
2) Pha tối
(a) Khái niệm
(b) Diễn biến
Cố định CO2
Diễn biến: gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn cố định CO2:
Cam
Lúa
Đậu xanh
Rêu
THỰC
VẬT
C3
Rib – 1,5 – điP
AlPG
APG
Rib – 1,5 – điP
APG
AlPG
Rib – 1,5 – điP
APG
Nói pha tối của QH hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng có chính xác không?Vì sao?
Điều kiện cần ở pha sáng của quá trình quang hợp?
A/ Ánh sáng, nước.
B/ Ánh sáng, CO2.
C/ Ánh sáng, ATP.
D/ Ánh sáng, NADPH.
A/ Ánh sáng, nước.
Sản phẩm tạo thành ở pha sáng của quá trình quang hợp?
A/ C6H12O6, O2, ATP.
B/ C6H12O6, O2, NADPH.
C/ ATP, NADPH, C6H12O6.
D/ ATP, NADPH, O2.
D/ ATP, NADPH, O2.
Sản phẩm của pha sáng được sử dụng cho pha tối của quá trình quang hợp?
A/ ATP, NADPH.
B/ ATP, O2.
C/ NADPH, O2.
D/ O2, CO2.
A/ ATP, NADPH.
Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu?
A/ Chất nền (strôma) của lục lạp.
B/ Tilacôit của lục lạp.
C/ Màng trong của lục lạp.
D/ Màng ngoài của lục lạp.
B/ Tilacôit của lục lạp.
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)