Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Chia sẻ bởi Nguyễn Như | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu trong lục lạp?
Chất nền lục lạp.
Màng trong lục lạp
Màng tilacoit.
Màng ngoài lục lạp.
2. Hệ sắc tố có chức năng tiếp nhận năng lượng ánh sáng và trực tiếp chuyển đổi thành năng lượng trong ATP và NADPH:
Diệp lục a ở trung tâm
Carôtenôit
C. Xantôphin
D. Tất cả các sắc tố trên
1
2
Nêu tên các bào quan cùng chức năng của chúng trong lục lạp


3
B�I 9:
GV: NGUYỄN THỊ THỦY
PHA SÁNG
PHA TỐI
Hoàn thành bảng sau:
Hoàn thành bảng sau:
QUANG H?P
2 pha: pha sỏng pha t?i C3
(gi?ng nhau) (Khỏc nhau C4
CAM
I. PHA S�NG
Chuyển hóa NLAS NL hóa học (ATP, NADPH) (Quang năng) (Hóa năng)
Các giai đoạn chính:
Gđ quang lí
- Hệ sắc tố TV hấp thụ năng lượng của các photon theo phản ứng kích thích chất diệp lục (DL):
h? + DL DL* DL**
Năng lượng kích thích chất diệp lục ở hai trạng thái Chdl* và Chdl** được sử dụng cho:
I. PHA S�NG
Gđ quang hóa:
* Quang phân li nước
2H2O → 4H+ + 4e- + O2
* Phôtphorin hóa quang hóa :
Tổng hợp ATP
Hình thành chất khử: NADPH
PTTQ Pha sáng:
12H2O + 18ADP + 18 Pvô cơ + 12 NADP+ → 18 ATP + 12NADPH + 6O2
Sản phẩm pha sáng: ATP, NADPH, O2
II. PHA T?I
- Là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo chất hữu cơ.
Giai đoạn tái sinh chất nhận
Giai đoạn khử
C5
Giai đoạn cố định CO2
Pha sáng
1. Con du?ng c? d?nh CO2 ? th?c v?t C3 (chu trỡnh Canvin)
* Đặc điểm của TV C3:
- Phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
- Sống trong điều kiện KH ôn hòa: cường độ AS, nhiệt độ, nồng độ CO2 và O2 bình thường.
-VD: lúa, khoai, sắn, đậu, …
- Có lục lạp ở 1 loại TB (TB mô giậu)
a. Con du?ng c? d?nh CO2 ? th?c v?t C3 (chu trỡnh Canvin)
* Chu trình cố định CO2 ở TV C3:
Giai đoạn tái sinh chất nhận
Giai đoạn khử
C5
Giai đoạn cố định CO2
Pha sáng
Giai đoạn cố định CO2
RiDP + CO2 => 2 APG (h?p ch?t 3C)
(Ch?t nh?n CO2 (S?n ph?m c? d?nh CO2
d?u tiờn) d?u tiờn)

Giai đoạn khử
APG ATP, NADPH AlPG

Giai đoạn tổng hợp và tái sinh chất nhận
AlPG + Triozo Chất hữu cơ
AlPG RiDP

* Chu trình cố định CO2 ở TV C3:
(chu trình Canvin)
Giai đoạn tái sinh chất nhận
Giai đoạn khử
C5
Giai đoạn cố định CO2
Pha sáng
Vì sao gọi là TV C3, chu trình C3 ?
ii. Thực vật C4
Đại diện
Thực vật sống ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới
Ngô, mía, rau dền, cao lương.
Cây ngô
Cây mía
ii. Thực vật C4
2. Cấu trúc lá

C3
C4
Chu trình C4
2. Thực vật C4
3. Thực vật cam (Crassulaceaen Acid Metabolism- Trao d?i axit ? h? Thu?c b?ng)
a. Đại diện
Cây sống ở vùng khô hạn
Xương rồng, thanh long, dứa..
Xương rồng
Dứa
Thanh long
Chu trình C4
Cố định CO2 diễn ra vào 2 thời điểm khác nhau:
* Lần 1: chu trình C4, cố định tạm thời CO2
vào ban đêm, khi khí khổng mở.
* Lần 2: chu trình Canvin, diễn ra vào ban
ngày, khi có ánh sáng.
3. Thực vật cam
CỦNG CỐ
Chu trình C4
CO2
PEP
Chất 4C
Chất 3C
CO2
Calvin
Mạch rây
Chất hữu cơ
Tế bào mô giậu
Tế bào bao bó mạch
ii. Thực vật C4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Như
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)