Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Huyền |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm Thực vật C3, C4 và CAM
Quá trình quang hợp gồm mấy pha?
Pha sáng, pha tối diễn ra tại vị trí nào của lục lạp?
Qúa trình quang hợp ở 3 nhóm thực vật giống và khác nhau thế nào?
QUANG HỢP
www.themegallery.com
Quang hợp THỰC VẬT C3
1. Pha sáng
Pha sáng diễn ra ở đâu? Nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng ? Khái niệm pha sáng? Diễn biến của pha sáng?
Ở màng tilacôit
Ánh sáng, H2 O, ADP, NADP+
O2, ATP, NADPH
Vị trí xảy ra:
Nguyên liệu
Sản phẩm
Diễn biến
Chỉ khi được chuyển sang trạng thái kích thích thì nó mới có thể thực hiện quá trình quang phân li nước
Quá trình quang phân li nước xảy ra ở đâu?
Vai trò của từng sản phẩm trong quá trình quan phân li nước?
-Xảy ra ở xoang tilacôit
->O2 Được tạo ra từ phân tử nước.
-> e- giúp bì lại các e- của diệp luc a đã bị mất khi DL a truyền e- cho các chất khác.
H+ được giải phóng ra có vai trò gì?
- Làm [ H+ ] ở trong và ngoài màng chênh lệch xuất hiện điện thế và tạo ATP
-H+ đến khử NADP+ tạo thành NADPH
Pha sáng ở các nhóm thực vật C3 ,C4 CAM giống nhau chỉ khác nhau chủ yếu ở pha tối.
Quan sát hình + nghiên cứu SGK cho thầy biết: Pha tối (pha cố định CO2) đối tượng là những tv nào? QTQH diễn ra ở đâu? Diễn ra theo chu trình nào? Gồm mấy giai đoạn?
2.1. Đối tượng:
2.2. Nơi diễn ra:
2.3 . Diễn ra theo chu trình:
2.4. Gồm có 3 giai đoạn:
trong chất nền (stroma) của lục lạp.
từ Rêu -> cây gỗ cao lớn trong rừng, phân bố khắp nơi trên trái đất
canvin
2.5. Đặc điểm từng giai đoạn:
a. Giai đoạn cố định CO2 :
- Chất nhận CO2 đầu tiên là: Ribulôzơ- 1,5-điP (Rib-1,5-điP)
-Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là: APG (axit phôtphoglixêric)
b. Giai đoạn khử:
Sử dụng nguyên liệu của pha sáng là ATP và NADPH khử APG thành AlPG
(Alđêhit phootphoglixêric)
- Một phần lớn AlPG biến đổi thành cacbonhidrat (C6 H12 O6 ) từ đó tạo ra các chất khác như tinh bột, axit amin…….
c. Giai đoạn tái sinh chất nhận:
- Một phần nhỏ AlPG sẽ tạo thành đường Rib-1,5-điP để khép kín chu trình canvin.
Quan sát hình + nghiên cứu SGK hoàn thành bảng so sánh sau:
1. Pha sáng: Giống với thực vật C3
2. Pha tối:
Một số tv ở cận nhiệt đới: ngô, mía rau rền …
PEP (hợp chất 3C
AOA(hợp chất 4C)
Có cả 2 chu trình
Tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch
Ban ngày
Cao
Những loài tv mọng nước ở sa mạc: xương rồng
PEP (hợp chất 3C)
AOA(hợp chất 4C)
Có cả 2 chu trình
Tế bào mô giậu
C4 ban đêm,
C3 ban ngày
Thấp
Bảng so sánh pha tối ở thực vật C3 .C4 và CAM
Đa số thực vật
Ribulozo-1,5-điP
APG (hợp chất 3C)
Chỉ có chu trình canvin
Tế bào mô giậu
Ban ngày
Trung bình
Quá trình quang hợp gồm mấy pha?
Pha sáng, pha tối diễn ra tại vị trí nào của lục lạp?
Qúa trình quang hợp ở 3 nhóm thực vật giống và khác nhau thế nào?
QUANG HỢP
www.themegallery.com
Quang hợp THỰC VẬT C3
1. Pha sáng
Pha sáng diễn ra ở đâu? Nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng ? Khái niệm pha sáng? Diễn biến của pha sáng?
Ở màng tilacôit
Ánh sáng, H2 O, ADP, NADP+
O2, ATP, NADPH
Vị trí xảy ra:
Nguyên liệu
Sản phẩm
Diễn biến
Chỉ khi được chuyển sang trạng thái kích thích thì nó mới có thể thực hiện quá trình quang phân li nước
Quá trình quang phân li nước xảy ra ở đâu?
Vai trò của từng sản phẩm trong quá trình quan phân li nước?
-Xảy ra ở xoang tilacôit
->O2 Được tạo ra từ phân tử nước.
-> e- giúp bì lại các e- của diệp luc a đã bị mất khi DL a truyền e- cho các chất khác.
H+ được giải phóng ra có vai trò gì?
- Làm [ H+ ] ở trong và ngoài màng chênh lệch xuất hiện điện thế và tạo ATP
-H+ đến khử NADP+ tạo thành NADPH
Pha sáng ở các nhóm thực vật C3 ,C4 CAM giống nhau chỉ khác nhau chủ yếu ở pha tối.
Quan sát hình + nghiên cứu SGK cho thầy biết: Pha tối (pha cố định CO2) đối tượng là những tv nào? QTQH diễn ra ở đâu? Diễn ra theo chu trình nào? Gồm mấy giai đoạn?
2.1. Đối tượng:
2.2. Nơi diễn ra:
2.3 . Diễn ra theo chu trình:
2.4. Gồm có 3 giai đoạn:
trong chất nền (stroma) của lục lạp.
từ Rêu -> cây gỗ cao lớn trong rừng, phân bố khắp nơi trên trái đất
canvin
2.5. Đặc điểm từng giai đoạn:
a. Giai đoạn cố định CO2 :
- Chất nhận CO2 đầu tiên là: Ribulôzơ- 1,5-điP (Rib-1,5-điP)
-Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là: APG (axit phôtphoglixêric)
b. Giai đoạn khử:
Sử dụng nguyên liệu của pha sáng là ATP và NADPH khử APG thành AlPG
(Alđêhit phootphoglixêric)
- Một phần lớn AlPG biến đổi thành cacbonhidrat (C6 H12 O6 ) từ đó tạo ra các chất khác như tinh bột, axit amin…….
c. Giai đoạn tái sinh chất nhận:
- Một phần nhỏ AlPG sẽ tạo thành đường Rib-1,5-điP để khép kín chu trình canvin.
Quan sát hình + nghiên cứu SGK hoàn thành bảng so sánh sau:
1. Pha sáng: Giống với thực vật C3
2. Pha tối:
Một số tv ở cận nhiệt đới: ngô, mía rau rền …
PEP (hợp chất 3C
AOA(hợp chất 4C)
Có cả 2 chu trình
Tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch
Ban ngày
Cao
Những loài tv mọng nước ở sa mạc: xương rồng
PEP (hợp chất 3C)
AOA(hợp chất 4C)
Có cả 2 chu trình
Tế bào mô giậu
C4 ban đêm,
C3 ban ngày
Thấp
Bảng so sánh pha tối ở thực vật C3 .C4 và CAM
Đa số thực vật
Ribulozo-1,5-điP
APG (hợp chất 3C)
Chỉ có chu trình canvin
Tế bào mô giậu
Ban ngày
Trung bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)