Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Chia sẻ bởi Hoa Hướng | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 7,Bài 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
I. Khái niệm về 2 pha của quang hợp
Sơ đồ 2 pha của quang hợp
Dựa vào sơ đồ 2 pha của quang hợp, thảo luận 2em/ nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
PHT 1: Tìm hiểu 2 pha của quá trình quang hợp
H2O, NADP+, ADP
ATP, NADPH, CO2
ATP, NADPH, O2
C6H12O6
Ôxi hoá
Khử
Cần có ánh sáng
Không phụ thuộc ánh sáng
Nêu khái niệm pha sáng, pha tối quang hợp?
I. Khái niệm về 2 pha của quang hợp
* Pha sáng: Là pha ôxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng để sử dụng H+ và e- cho việc hình thành ATP, NADPH đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
* Pha tối: Là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo chất hữu cơ (C6H12O6)
II. Quang hợp ở các nhóm thực vật
1. Pha sáng
TÓM TẮT DIỄN BIẾN
PHA SÁNG CỦA QUANG HỢP
1. Pha sáng: giống nhau ở các nhóm thực vật
*Gồm 3 quá trình:
cldl + h
cldl*
cldl**
+ Hệ sắc tố hấp thu năng lượng ánh sáng
+ Quang phân li nước:
2H2O
cldl*, cldl**
4H+ + 4e- + o2
+ Hình thành NADPH và ATP
3ADP + 3Pi + năng lượng
4H+ + 4e- + 2NADP+
2 NADPH
3 ATP
1. Pha sáng:
* PTTQ:
Hãy viết PTTQ của pha sáng ?
12H2O+ 18ADP + 18Pi + 12NADP
cldl , ASMT
18ATP + 12NADPH + H+
* Pha sáng ở các nhóm thực vật đều giống nhau
Năng lượng ASMT (QN)  hóa năng trong ATP, NADPH + H+
* Chuyển hóa năng lượng:
QÚA TRÌNH CỐ ĐỊNH CO2 Ở TV C3, C4, CAM
Nghiên cứu SGK, kết hợp các hình 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 để hoàn thành phiếu học tập sau:
2. Pha tối:
II- Quang hợp ở các nhóm thực vật:
Thảo luận nhóm
Phiếu học tập 2: Qúa trình cố định CO2 ở các nhóm thực vật
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
THựC VậT C3
THựC VậT C4
THựC VậT CAM
Phiếu học tập 2: Qúa trình cố định CO2 ở các nhóm thực vật
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Lúa, khoai, sắn, đậu,....
Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu,..
Xương rồng, thuốc bỏng, thanh long
Cường độ AS, t0, nồng độ CO2, O2 bình thường
Cường độ AS, t0 cao, nồng độ CO2 thấp, O2 cao
Cường độ AS, t0 cao, ít nước
RiDP
PEP
PEP
APG (3C)
AOA (4C)
AOA (4C)
Ban ngày
Ban ngày
Ban đêm
Lục lạp tế bào mô giậu
Lục lạp tb mô giậu, tb bao bó mạch
Lục lạp tế bào mô giậu
Chu trình Canvin - Benson
Chu trình Hatch - Slack
Cố định CO2 ở thực vật CAM
Tại sao có tên gọi Thực vật C3, C4 và CAM?
C3
Hợp chất 6 C
Hợp chất 3 cacbon (APG)
ATP, NADPH (từ pha sáng)
ADP, NADP+
AlPG 3 cacbon
Một số phàn ứng trung gian
Hợp chất 5 cacbon (RiDP)
C6H12O6
CO2 từ khí quyển
Chu trình CanVin
+ Giai đoạn cacboxil hoá (cố định CO2):
3 RiDP + 3 CO2  6 APG
+ Giai đoạn khử với sự tham gia của 6ATP và 6NADPH:
6APG  6AlPG
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường với sự tham gia của 3 ATP:
5AlPG  3RiDP
1AlPG  Tham gia tạo C6H12O6
Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn
Phương trình tổng quát của quang hợp:
12H2O + 6CO2 + Q (năng lượng ánh sáng)

→ C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Phiếu học tập 2: Qúa trình cố định CO2 ở các nhóm thực vật
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Lúa, khoai, sắn, đậu,....
Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu,..
Xương rồng, thuốc bỏng, thanh long
Cường độ AS, t0, nồng độ CO2, O2 bình thường
Cường độ AS, t0 cao, nồng độ CO2 thấp, O2 cao
Cường độ AS, t0 cao, ít nước
RiDP
PEP
PEP
APG (3C)
AOA (4C)
AOA (4C)
Ban ngày
Ban ngày
Ban ngay và Ban đêm
Lục lạp tế bào mô giậu
Lục lạp tb mô giậu, tb bao bó mạch
Lục lạp tế bào mô giậu
III. Một số đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM
Nghiên cứu bảng: Hãy nêu sự khác biệt giữa thực vật C3, C4, CAM?
TÓM TẮT NỘI DUNG
Quang hợp gồm pha sáng và pha tối – bản chất là phản ứng oxi hóa-khử
Pha sáng: diễn ra khi có ánh sáng, giống nhau ở các nhóm thực vật
Pha tối: không cần có ánh sáng, phụ thuộc vào nhiệt độ và khác nhau ở các nhóm thực vật
Thực vật C3: Quang hợp gồm chu trình C3 – diễn ra vào ban ngày, tại lục lạp tế bào mô giậu.
Thực vật C4: Quang hợp gồm chu trình C3 và C4 – diễn ra vào ban ngày tại lục lạp tế bào mô giậu và lục lạp tế bào bao quanh bó mạch
Thực vật CAM: Quang hợp gồm chu trình C3 và C4, . Chu trình C4 xảy ra vào ban đêm khi khí khổng mở, chu trình C3 diễn ra vào ban ngày khi có ánh sáng- tại lục lạp tế bào mô giậu.
 Có những đặc điểm về hình thái, giải phẫu, điều kiện quang hợp, năng suất là không giống nhau
CỦNG CỐ
2. Pha tối có thể thực hiện độc lập với pha sáng không? Giải thích
1. Nêu điểm giống và khác nhau về quang hợp ở 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM?
3. Muốn cây trồng có năng suất cao, con người cần chú ý điều gì?
CỦNG CỐ
1. Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin:
Năng lượng ánh sáng
CO2
H2O
ATP và NADPH
2. Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và C4 là:
A. Chất nhận CO2
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên
C. Thời gian cố định CO2
D. Không gian cố định CO2
3. Sự khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C4 và thực vật CAM:
A. Chất nhận CO2
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên
C. Thời gian cố định CO2
D. Chu trình khử CO2



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc phần ghi nhớ sgk
2. Đọc trước bài 9 + 10
3.Tìm hiểu các biện pháp kĩ thuật mà nhân dân ta thường dùng để nâng cao năng suất cây trồng thông qua quang hợp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
4. Cây xương rồng sống ở đồng bằng nhiều nước, nó có thể tiến hành pha tối vào ban đêm như xương rồng ở sa mạc không?
5. Những thực vật sống ngập hoàn toàn trong nước tiến hành quang hợp như thế nào?
Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự thao giảng!
Chúc các em học tốt
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoa Hướng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)