Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
Chia sẻ bởi Đoàn Kim Cúc |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chương V:
quan hệ quốc tế (1945 - 2000)
Bài 9: quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
1. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu chiến tranh lạnh:
* Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Đông - Tây:
Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc Xô - Mĩ
Do sự lớn mạnh của CNXH
=> Mĩ lo ngại
Do tham vọng làm bá chủ thế giới của Mĩ
Nguyên nhân nào dẫn đến sự mâu thuẫn Đông - Tây?
* Sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh:
Về chính trị:
Tháng 3/1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Truman, coi Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ
Về kinh tế:
+ Tháng 6/1947 Mĩ đưa ra kế hoạch Macsan
+ Tháng 1/1949 Liên Xô và ĐôngÂu thành lập "Hội đồng tương trợ kinh tế"
Sự kiện nào được coi là mở đầu chiến tranh lạnh?
Về quân sự:
+ Tháng 4/1949 Mĩ thành lập Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
+ Tháng 5/1955 Liên Xô và Đông Âu thành lập Tổ chức hiệp ước Vácsava
=> Cục diện hai phe được xác lập, Chiến tranh lạnh bao trùm khắp thế giới.
II. Sự đối đầu Đông - Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ
* Chiến tranh lạnh:
Là tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực
Em hiểu Chiến tranh lạnh là gì?
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954):
Sau CTTGII, nhân dân Đông Dương phải tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
Cuộc chiến tranh ngày càng chịu tác động của 2 phe:
Sự tác động của 2 phe đến chiến tranh ở Đông Dương thể hiện như thế nào?
+ Từ 1949, Việt Nam được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước XHCN
+ Từ 1950, Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào chiến tranh của Pháp ở Việt Nam
- Hiệp định Giơnevơ (1954) đánh dấu sự thắng lợi của cách mạng Đông Dương, đồng thời phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai phe.
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên
(1950 - 1953)
Sau CTTGII, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền=> Thành lập hai nhà nước riêng biệt dưới sự bảo trợ của Liên Xô và Mĩ
Từ 1950 - 1953, chiến tranh khốc liệt đã diễn ra giữa hai miền
=> Đây là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe
Sau CTTGII, tình hình bán đảo Triều Tiên có điểm gì đặc biệt?
3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975):
Từ 1954 - 1975 Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở Việt Nam
Nhân dân Việt Nam dưới sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước XHXN đã đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ
=> Chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.
Vì sao Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam?
Củng cố
Yêu cầu các em nắm và hiểu được:
Bản chất của Chiến tranh lạnh
Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh lạnh
Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh qua các cuộc xung đột cục bộ
Chân thành cảm ơn
sự tham dự của các
thầyCô giáo và
các em học sinh!
Mâu thuẫn về mục tiêu giữa hai cường quốc Xô - Mĩ
Liên Xô
Mĩ
Duy trì
hoà bình,
an ninh
thế giới
Đẩy
mạnh
cách mạng
thế giới
Chống
Phá
CNXH
Đẩy lùi
cách
mạng
thế giới
Chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam
North Atlantic Treaty Organization (1949)
United States
Belgium
Britain
Canada
Denmark
France
Iceland
Italy
Luxemburg
Netherlands
Norway
Portugal
1952: Greece &
Turkey
1955: West Germany
1983: Spain
Hiệp ước vacsava (1955)
U. S. S. R.
Albania
Bulgaria
Czechoslovakia
East Germany
Hungary
Poland
Rumania
quan hệ quốc tế (1945 - 2000)
Bài 9: quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
1. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu chiến tranh lạnh:
* Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn Đông - Tây:
Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc Xô - Mĩ
Do sự lớn mạnh của CNXH
=> Mĩ lo ngại
Do tham vọng làm bá chủ thế giới của Mĩ
Nguyên nhân nào dẫn đến sự mâu thuẫn Đông - Tây?
* Sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh:
Về chính trị:
Tháng 3/1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Truman, coi Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ
Về kinh tế:
+ Tháng 6/1947 Mĩ đưa ra kế hoạch Macsan
+ Tháng 1/1949 Liên Xô và ĐôngÂu thành lập "Hội đồng tương trợ kinh tế"
Sự kiện nào được coi là mở đầu chiến tranh lạnh?
Về quân sự:
+ Tháng 4/1949 Mĩ thành lập Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
+ Tháng 5/1955 Liên Xô và Đông Âu thành lập Tổ chức hiệp ước Vácsava
=> Cục diện hai phe được xác lập, Chiến tranh lạnh bao trùm khắp thế giới.
II. Sự đối đầu Đông - Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ
* Chiến tranh lạnh:
Là tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực
Em hiểu Chiến tranh lạnh là gì?
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954):
Sau CTTGII, nhân dân Đông Dương phải tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
Cuộc chiến tranh ngày càng chịu tác động của 2 phe:
Sự tác động của 2 phe đến chiến tranh ở Đông Dương thể hiện như thế nào?
+ Từ 1949, Việt Nam được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước XHCN
+ Từ 1950, Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào chiến tranh của Pháp ở Việt Nam
- Hiệp định Giơnevơ (1954) đánh dấu sự thắng lợi của cách mạng Đông Dương, đồng thời phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai phe.
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên
(1950 - 1953)
Sau CTTGII, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền=> Thành lập hai nhà nước riêng biệt dưới sự bảo trợ của Liên Xô và Mĩ
Từ 1950 - 1953, chiến tranh khốc liệt đã diễn ra giữa hai miền
=> Đây là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe
Sau CTTGII, tình hình bán đảo Triều Tiên có điểm gì đặc biệt?
3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975):
Từ 1954 - 1975 Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở Việt Nam
Nhân dân Việt Nam dưới sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước XHXN đã đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ
=> Chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.
Vì sao Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam?
Củng cố
Yêu cầu các em nắm và hiểu được:
Bản chất của Chiến tranh lạnh
Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh lạnh
Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh qua các cuộc xung đột cục bộ
Chân thành cảm ơn
sự tham dự của các
thầyCô giáo và
các em học sinh!
Mâu thuẫn về mục tiêu giữa hai cường quốc Xô - Mĩ
Liên Xô
Mĩ
Duy trì
hoà bình,
an ninh
thế giới
Đẩy
mạnh
cách mạng
thế giới
Chống
Phá
CNXH
Đẩy lùi
cách
mạng
thế giới
Chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam
North Atlantic Treaty Organization (1949)
United States
Belgium
Britain
Canada
Denmark
France
Iceland
Italy
Luxemburg
Netherlands
Norway
Portugal
1952: Greece &
Turkey
1955: West Germany
1983: Spain
Hiệp ước vacsava (1955)
U. S. S. R.
Albania
Bulgaria
Czechoslovakia
East Germany
Hungary
Poland
Rumania
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Kim Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)