Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 9
GV : nguyễn quốc tuấn
Trường thpt cẩm thủy 3
quan hệ quốc tế trong và sau chiến tranh lạnh
Tây
Đức
Đông Đức
Rụ nan Ri Gõn
Gooc Ba Chốp
Năm 1987 Goóc Ba chốp và Ri Gân đã ký hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu (chiếm khoảng 3% kho vũ khí hạt nhân của mỗi nước . Cũng từ năm 1987 hai bên thoả thuận cùng giảm một bước quan trọng cuộc chạy đua vũ trang, từng bước chấm rứt cục diện chiến tranh lạnh , cùng hợp tác để giải quyết các vẫn đề tranh chấp quốc tế .
Man ta
Chi phí cho quân sự của Liên xô và Mĩ trong thời kỳ chiến tranh lạnh
Mĩ : Tong những năm 1980 - 1986 , ngân sách quân sự tăng 50% , năm 1982 chiếm 7,4 % tổng sản phẩm kinh tế quốc dân . Kinh phí cho kế hoạch " chiến tranh giữa các vì sao" là 25 tỷ đô la.
Liên Xô : kinh phí cho chạy đua vũ trang trong thời gian này lên đến 15 % tổng sản phẩm quốc dân .
* Trải Qua hơn 40 năm , với gánh nặng chạy đua vũ trang và "bao" về chi tiêu quân sự hầu khắp thế giới , Mĩ và Liên Xô phải gánh chịu từ 50 - 55 % chi tiêu quân sự của toàn thế giới .
Sự xói mòn của trật tự 2 cực Ian ta
- Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã đập tan âm mưu khống chế Trung Quốc của Mĩ , Liên Xô phải từ bỏ quyền lợi của mình ở đông bắc Tung Quốc .
- Sự lớn mạnh của Tây Âu và Nhật làm cho ảnh hưởng của Mĩ ở Tây Âu , Nhật suy giảm . Tây Âu và Nhật trở thành đối thủ cạnh tranh với Mĩ .
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc làm cho ảnh hưởng của Mĩ và Tây Âu suy giảm .
Khủng bố 11/9/ 2001
Khủng bố 11/9/ 2001
Thời cơ :
Từ sau chiến tranh lạnh , hoà bình thế giới được củng cố , nguy cơ chiến tranh thế giới được đẩy lùi , xu thế chung của thế giới là hoà bình , ổn định và hợp tác phát triển .
Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy kinh tế làm trọng điểm cùng sự tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế .
Với xu thế hội nhập các nước ( nhất là các nước đang phát triển ) có thể khai thác vốn đầu tư , kỹ thuật , công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài .
Thách thức : Nhân loại đang phải đối mặt với những nguy cơ mang tính toàn cầu .
Chủ nghĩa khủng bố hoạt động mạnh mẽ đe doạ an ninh và hoà bình thế giới .
Nguy cơ ô nhiễm môi trường ( khí hậu , nguồn nước , đát đai và xử lý chất thải) , các loại dịch bệnh nguy hiểm .
Vấn đề giữ gìn , bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc , kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại .
..
T r u m a n
M á c s a n
I a n t a
X a n p h r a x I x c ô
M a n t a
G o o c b a c h ố p
C h I ế n l ư ợ c t o à n c ầ u
đ ị n h ư ớ c h e n x I n k i
1
2
3
4
5
6
7
8
H o à b ì n h h ợ p t á c
9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)