Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

Chia sẻ bởi Trần Thị Minh | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:



Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 12C


QUAN HỆ QUỐC TẾ
(1945 - 2000)
CHƯƠNG V
TIẾT 17-BÀI 10
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
(Tiết 1)
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
NỘI DUNG
I/ MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
II/ SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
III/ XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG – TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
IV/ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
CÂU HỎI NHẬN THỨC
Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông- Tây? Những biểu hiện của sự khởi đầu chiến tranh lạnh?
Thế nào là chiến tranh lạnh? Những cuộc xung đột nào thể hiện sự đối đầu Đông – Tây trong cuộc chiến tranh này?
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu chiến tranh lạnh.
1. Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông – Tây.
2. Những sự kiện khởi đầu chiến tranh lạnh.
KẾ HOẠCH
MARSHALL
TỔ CHỨC
QUÂN SỰ NATO
T? CH?C
VACSAVA
TỔ CHỨC SEV

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

TÂY ÂU

LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY
VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

II/ SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
NHÓM 1: Vì sao cuộc phong toả Béclin (1948) và bức tường Béclin (1961) là cuộc chiến tranh cục bộ đầu tiên thể hiện sự đối đầu Đông - Tây?
NHÓM 2: Vì sao cuộc chiến tranh Đông Dương của Pháp (1945 – 1954) lại chịu sự tác động của hai cực Đông- Tây?
NHÓM 3: Chứng minh rằng: chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) là cuộc đụng đầu trực tiếp giữa hai phe trong chiến tranh lạnh?
NHÓM 4: Sự đối đầu Xô- Mĩ trong cuộc khủng hoảng Caribê (1962) được biểu hiện như thế nào?
NHÓM 5: Vì sao lại nói: cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ (1954 – 1975) là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất thế kỉ XX của chiến tranh lạnh?
HOẠT ĐỘNG NHÓM (4 Phút)
- Ngày 31/3/1948, Liên Xô phong tỏa Tây Béclin => 5/1949, cuộc phong tỏa chấm dứt.
- 8/1961, CHDC Đức xây dựng bức tường Béclin
- Việt Nam nhận được sự giúp đỡ của LX, TQ
- Năm 1950, Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
- Năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết
- Năm 1950 – 1953: chiến tranh diễn ra giữa hai miền: Miền Bắc được Trung Quốc, Liên Xô chi viện, miền nam được Mĩ chi viện.
- Ngày 27/7/1953, Hiệp định đình chiến được ký kết.
1/ Cuộc phong toả Béclin (1948) và bức tường Béclin (1961)
2/ Cuộc xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954)
3/ Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)
- Năm 1962, Liên Xô xây dựng căn cứ tên lửa trên lãnh thổ Cuba.
- Ngày 22/10/1962, Mĩ phong toả Cuba, đòi Liên Xô dỡ bỏ và rút tên lửa về nước.
- Ngày 26/10/1962, Liên Xô rút tên lửa ra khỏi Cuba; Mĩ cam kết không xâm lược Cuba.
- Sau Hiệp định Giơnevơ, Mĩ thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân mới ở Việt Nam.
- Được sự giúp đỡ của LX, TQ và các nước XHCN, nhân dân Việt Nam đã đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
- Tháng 1/1973, Hiệp định Pari được ký kết. Đến 1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước giành thắng lợi hoàn toàn.
4/ Cuộc khủng hoảng Caribê
5/ Cuộc xâm lược Việt Nam của Mĩ (1954 – 1975)
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
NỘI DUNG
I/ MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
II/ SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
CỦNG CỐ
Cuộc chiến tranh lạnh xuất phát từ nguồn gốc nào?
*Do sự đối lập về mục tiêu và chiến
lược giữa hai cường quốc LX và Mĩ
*Do tham vọng và mưu đồ thống trị
thế giới của Mĩ.
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
NỘI DUNG
I/ MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
II/ SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
CỦNG CỐ
Nêu những biểu hiện của sự khởi đầu cuộc chiến tranh lạnh?
* Mĩ thông qua kế hoạch Macsan
và thành lập khối NATO
*Liên Xô thành lập tổ chức SEV
và khối Vácsava
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
NỘI DUNG
CÂU HỎI NHẬN THỨC
Nêu nguồn gốc và biểu hiện của sự khởi đầu chiến tranh lạnh?
Nêu những cuộc xung đột trong cuộc chiến tranh lạnh?
I/ MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1/ Nguồn gốc
2/ Biểu hiện
II/ SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
CỦNG CỐ
Nêu những cuộc xung đột trong cuộc chiến tranh lạnh?
1/ Cuộc phong tỏa Béclin 1948 và
bức tường Béclin 1961
2/ Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương
của thực dân Pháp
3/ Cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953
4/ Cuộc khủng hoảng Caribê 1961
5/ Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của
Mĩ 1954 - 1975
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
NỘI DUNG
CÂU HỎI NHẬN THỨC
Nêu nguồn gốc và biểu hiện của sự khởi đầu chiến tranh lạnh?
Nêu những cuộc xung đột trong cuộc chiến tranh lạnh?
I/ MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1/ Nguồn gốc
2/ Biểu hiện
II/ SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ



1/ Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong
sách giáo khoa
2/ Đọc trước nội dung phần III, IV của bài
này
Dặn dò
BỨC TƯỜNG BÉCLIN
- Sau sự kiện Vịnh Con Lợn, Cuba đề nghị Liên Xô hỗ trợ và giúp đỡ về quân sự.
- Năm 1962, Liên Xô bí mật chuyển nhiều thiết bị quân sự, trong đó có tên lửa chiến lược đến Cuba.
- Tháng 10/1962, Tổng thống Kennedy bất ngờ vì tên lửa của Liên Xô chỉ cách lãnh thổ nước Mỹ vài chục km, "có thể phóng cùng lúc 40 đầu đạn hạt nhân. Chỉ cần sau 2 - 3 phút nhiều mục tiêu trên nước Mỹ sẽ bị tấn công".
- Mỹ phong tỏa Cuba và đặt quân đội trong tình trạng báo động. Liên Xô tuyên bố sẵn sàng chiến đấu.
"Đàm phán" Kenedy - Khrushchev trong khủng hoảng tên lửa Cuba (Tranh minh họa)

“ Chiến tranh cục bộ”

Johnson

“Việt Nam hoá chiến tranh”

Nixon + Ford

“ Chiến tranh đặc biệt”

Kennedy + Johnson
CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA MỸ
TIẾN HÀNH Ở VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975

Eisenhower

Chiến tranh đơn phương
1954 - 1960
1960 - 1965
1965 - 1969
1969 - 1975
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ THÔNG THƯỜNG
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ HẠT NHÂN
Ch?y đua vu trang giữa 2 khối quân sự
Cuộc chiến tranh ở Triều Tiên
Hồng quân Liên Xô
Lính Mĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)