Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

Chia sẻ bởi Nông Thị Tấm | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 12A5
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chương V.
QUAN HỆ QUỐC TẾ ( 1945 – 2000 )
BÀI 9
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH.
* Nguồn gốc:
Vì sao mâu thuẫn Đông- Tây lại hình thành
sau khi chiến Tranh thế giới thứ hai kết thúc ?
Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
- Âm mưu và tham vọng làm bá chủ thế giới của Mỹ.
Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu
chiến tranh lạnh được biểu hiện
Như thế nào ?
* Biểu hiện:
- Duy trì HB, ANTG
Bảovệ CNXH, thúc đẩy
PT CMTG
- Chống LX, CNXH
- Đẩy lùi PT CM TG
- Lo ngại ảnh hưởng của
LX, CHND TH… của CNXH.
- 1947, thông qua Học thuyết Truman, phát động “Chiến tranh lạnh”
Đẩy mạnh giúp đỡ các
nước XHCN nhằm khôi phục
KT và xây dựng CNXH.
- Đề ra “Kế hoạch Macsan” (6.1947) ,Viện trợ và khống chế các nước Tây Âu
=> Đồng minh của Mĩ.
- Năm 1949, thành lập H.đồng
tương trợ KT (SEV) thúc đẩy
sự hợp tác và giúp đỡ lẫn
nhau giữa các nước.
5. 1955, thành lập Tổ chức
Hiệp ước Vacsava => Liên
minhChính trị - Quân Sự
phòng thủ của phe XHCN
1949, thành lập Tổ chức
Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
(NATO)
KẾ HOẠCH
MARSHALL
TỔ CHỨC
QUÂN SỰ NATO
T? CH?C
VACSAVA
TỔ CHỨC SEV

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

TÂY ÂU

LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY
VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
Cục diện đối đầu giữa hai phe được xác lập, chiến tranh
lạnh đã bao trùm TG.
Sự đối đầu giữa khối NATO và Khối Warszawa
Sự đối đầu giữa khối NATO và Khối Warszawa
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kỳ.
Khẩu đội Crotale của Không lực Pháp
Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A
Bom hạt nhân
CHẠY ĐUA VŨ TRANG
Bom nguyên tử

Không quân
Hải quân
Lục quân
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ có 2000 căn cứ quân sự khắp thế giới với lực lượng quân đội hùng hậu trong việc triển khai chiến lược toàn cầu .
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN
TRANH CỤC BỘ
Chiến tranh lạnh”: Là cuộc “chiến tranh không nổ súng
diễn ra trên tất cả các mặt, gây nên tình trạng căng thẳng
giữa hai phe TBCN và XHCN.
Em hiểu thế nào là
Chiến tranh lạnh ?
* Hoạt động Nhóm:
- Nhóm 1: Tìm hiểu những nét chính về cuộc chiến
tranh xâm lượcĐông Dương của thực dân Pháp
(1945 – 1954).
Nhóm 2: Tìm hiểu những nét chính về cuộc chiến
tranh Triều Tiên (1950 – 1953).
Nhóm 3: Tìm hiểu những nét chính về cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ
(1954 – 1975).
Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của
thực dân Pháp (1945 -1954)
+ Từ tháng 9/1945, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam, Lào và Campuchia.
+1949 – 1950: Đông Dương nhận được sự giúp đỡ của LX,TQ, các nước XHCN; Pháp bị sa lầy ; Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh  Chiến tranh chịu sự tác độngcủa hai phe TBCN – XHCN.
+ Năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết, chấm dứt cuộc chiến tranh ở Đông Dương, VN vẫn tạm thời bị chia cắt làm hai miền ; Mĩ chuẩn bị thay chân Pháp.
Việt Nam bị chia cắt làm 2 miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)
- Sau 1945, Bắc TT do LX quân quản, Nam TT Mĩ quân quản, lấy vĩ tuyến 38 làm giới tuyến.
- Năm 1948, với sự giúp đỡ của và Liên Xô, hai Nhà nước đối đầu đã thành lập: Đại Hàn Dân quốc và Cộng hòa DCND Triều Tiên.
- Từ 1950 – 1953: chiến tranh diễn ra giữa hai miền; Miền Bắc được Trung Quốc, LX chi viện, miền nam được Mĩ chi viện.
Năm 1953, Hiệp định đình chiến được kí kết, vĩ tuyến 38 trở thành ranh giới quân sự của hai bên.
 Đây là “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh, là sự đối đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe
Hình ảnh về chiến tranh Triều Tiên
Cuộc chiến tranh ở Triều Tiên
Hồng quân Liên Xô
Lính Mĩ
Lược đồ sự chia cắt bán đảo Triều Tiên
3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ
(1954 – 1975).
Sau Hiệp định Giơnevơ, Mỹ thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân mới ở Việt Nam.
Được sự giúp đỡ của LX, TQ, các nước XHCN, nhân dân Việt Nam đã đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ.
Tháng 1/1973, Hiệp định Pari được kí kết.Đến 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi hoàn toàn.
Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa
hai phe

“ Chiến tranh cục bộ”

Johnson

“Việt Nam hoá chiến tranh”

Nixon + Ford

“ Chiến tranh đặc biệt”

Kennedy + Johnson
CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA MỸ
TIẾN HÀNH Ở VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975

Eisenhower

Chiến tranh đơn phương
1954 - 1960
1960 - 1965
1965 - 1969
1969 - 1975
Em hãy kể tên các chiến lược
Chiến tranh Mỹ đã tiến hành ở Việt Nam ?
Bức tường ở Oasinhtơn ghi tên lính Mĩ chết ở Việt Nam

Mĩ muốn ngăn chặn phe XHCN và phong trào GPDT.
Mĩ lần lượt thực thi 4 chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam nhưng lần lượt bị phá sản.
Mĩ đã thua, cuộc chiến tranh này đã chôn vùi .....danh tiếng các tướng lĩnh cùng những trí thức “thông minh nhất, tài giỏi nhất”.
Tại sao nói cuộc chiến tranh xâm lược VN của Mĩ là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất giữa hai phe TBCN và XHCN ?
Nhận xét của em về những cuộc chiến tranh diễn ra trong thời kỳ chiến tranh lạnh?
CỦNG CỐ
1. Sự kiện khởi đầu gây nên cuộc chiến tranh lạnh là
sự ra đời “Học thuyết Truman”
sự ra đời “Kế hoạch Macsan”
sự ra đời của Tổ chức NATO
Sự ra đời của Tổ chức VACSAVA
2. Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vacsava là
Tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.
Tăng cường sức mạnh của các nước XHCN.
Đối phó với khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.
Đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
3. Tổ chức Hiệp ước Vacsava là
Tổ chức hợp tác kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.
Tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
Tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu.
Tổ chức liên minh về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.

4. Vĩ tuyến 17 trở thành giới tuyến quân sự tạm thời chia cắt hai miền Nam - Bắc Việt Nam được đưa ra tại
Hội nghị Ianta.
Hội nghị Pốt-đam.
Hội nghị Mátxcơva.
Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương.
5. Chiến tranh lạnh đã đưa đến hậu quả là
Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới.
Mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào đó là tình trạng đối đầu giữa hai cường quốc Xô – Mĩ.
Các nước phải chi phí một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để chạy đua vũ trang.
Cả A, B, C đều đúng.
6. Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau :
1. Tổng thống Mĩ Truman đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp và Thổ Nhỉ Kì để biến hai nước này thành căn cứ tiền phương chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
2. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO được thành lập tháng 5-1955.
3. Chiến tranh VN (1954-1975) là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.
4. Cuộc chiến tranh Triều Tiên bắt đầu năm 1949.
5. Tháng 12-1989, hai cường quốc Mĩ – Xô tuyên bố chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh.
Đ
S
Đ
S
Đ
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Thị Tấm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)