Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ái Hương |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
Bài 9
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Mâu thuẫn Đông- Tây
- Từ đồng minh chống phát xít, sau chiến tranh, 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối đầu và đi tới chiến tranh lạnh.
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
2. Nguồn gốc mâu thuẫn:
Do sự đối lập về mục tiêu của 2 cường quốc:
+ Liên Xô: duy trì hòa bình an ninh thế giới, bảo vệ thành quả chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.
+ Mĩ: chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng, mưu đồ bá chủ thế giới.
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
2. Nguồn gốc mâu thuẫn:
Bắt nguồn từ tham vọng và âm mưu bá chủ thế giới của Mĩ: Mĩ lo sợ ảnh hưởng của Liên Xô, của Cách mạng DCND Đông Âu, đặc biệt CHND Trung Hoa ra đời, CNXH thành hệ thống nối liền từ Âu sang Á.
Với sức mạnh kinh tế, tài chính, quân sự, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới, tìm mọi cách ngăn cản sự ảnh hưởng của LX, các nước XHCN và sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
3. Các sự kiện khởi đầu chiến tranh lạnh:
Tháng 3/1947: học thuyết Truman ra đời, mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và tình trạng Chiến tranh lạnh.
Tháng 6/1947: kế hoạch Mác-san => Liên Xô thành lập khối SEV => tạo ra sự đối đầu về kinh tế, chính trị giữa các nước TBCN ở Tây Âu và các nước XHCN ở Đông Âu.
Tháng 4/1949: Mĩ và phương Tây thành lập khối NATO => 1955: Liên Xô và Đông Âu thành lập khối VACSAVA
=> Cục diện đối lập giữa 2 phe được xác lập.
KẾ HOẠCH
MARSHALL
TỔ CHỨC
QUÂN SỰ NATO
T? CH?C
VACSAVA
TỔ CHỨC SEV
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
TÂY ÂU
MĨ
LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY
VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
Sự đối đầu giữa khối NATO và Khối Warszawa
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
=> Khái niệm: Chiến tranh lạnh là tình trạng đối đầu căng thẳng, là cuộc chạy đua giữa hai phe TBCN do Mĩ đứng đầu với XHCN do Liên Xô đứng đầu.
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ THÔNG THƯỜNG
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ HẠT NHÂN
Ch?y đua vu trang giữa 2 khối quân sự :
Không quân
Hải quân
Lục quân
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ có 2000 căn cứ quân sự khắp thế giới với lực lượng quân đội hùng hậu trong việc triển khai chiến lược toàn cầu .
- Lúc đầu là cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa =>từ sau 1950 chịu sự tác động của hai phe.
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
Nhưng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
Vì sao chiến tranh Đông Dương lại chịu sự tác động của hai phe?
- 7/1954, Hiệp đinh Giơnevơ được kí kết, Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương.
Pháp xâm lược Đông Dương
Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950-1953).
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
- Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền với sự ra đời của hai nhà nước: Đại Hàn Dân quốc và CHDC nhân dân Triều Tiên
- 6/1950, chiến tranh giữa hai miền bùng nổ
- Sau 3 năm chiến tranh ác liệt, 7/1953, hiệp định đình chiến được kí kết, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự
Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “ sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe.
Vì sao chiến tranh Triều Tiên được coi là “sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe?
Hình ảnh về chiến tranh Triều Tiên
Cuộc chiến tranh ở Triều Tiên
Hồng quân Liên Xô
Lính Mĩ
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950-1953).
3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
- Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe => đánh dấu sự phá sản của mọi chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ
- Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam (1/1973) => đã cộng nhận các quyền dân tộc cơ bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
Âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam?
Nhận xét: trong thời kì chiến tranh lạnh, hầu như mọi cuộc chiến tranh hay xung đột quân sự ở các khu vực trên thế giới, với những hình thức và mức độ khác nhau => đều liên quan đến sự đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ
Nhận xét về những cuộc chiến tranh trong thời kì chiến tranh lạnh?
“ Chiến tranh cục bộ”
Johnson
“Việt Nam hoá chiến tranh”
Nixon + Ford
“ Chiến tranh đặc biệt”
Kennedy + Johnson
CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA MỸ
TIẾN HÀNH Ở VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
Eisenhower
Chiến tranh đơn phương
1954 - 1960
1960 - 1965
1965 - 1969
1969 - 1975
III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG- TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
- Đầu thập kỉ 70 xu hướng hòa hoãn Đông- Tây xuất hiện.
Biểu hiện:
+ 9/11/1972: Đông và Tây Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ 2 nước.
+ Năm 1972: Liên Xô- Mĩ kí Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (Hiệp ước ABM, SALT 1).
+ 8/1975: Định ước Henxinki được kí kết.
+ Từ đầu những năm 70: hai siêu cường Xô Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao.
+ Tháng 12/1989: Xô- Mĩ tuyên bố kết thúc Chiến tranh lạnh.
III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG- TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
- Nguyên nhân chấm dứt Chiến tranh lạnh:
+ Chiến tranh lạnh đã làm “suy giảm” thế mạnh của Liên Xô- Mĩ.
+ Tây Âu và Nhật vươn lên thành đối thủ, thách thức với Mĩ.
+ Liên Xô ngày càng lâm vào khủng hoảng trì trệ.
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
- Chế độ XHCN sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.
Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ => Mĩ là cực duy nhất.
- Từ sau 1991, tình hình thế giới diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp:
+ Một là: trật tự 2 cực đã sụp đổ nhưng trật tự mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
+ Hai là: sau Chiến tranh lạnh, các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
+Ba là: sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực để thực hiện âm mưu bá chủ, song khó thực hiện.
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Bốn là: sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định, nội chiến xung đột kéo dài.
Bước sang thế kỉ XXI, hòa bình, hợp tác là xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố, đặc biệt là sự kiện 11/9/2001 đặt Mĩ và thế giới trước những thách thức khó lường.
Bài 9
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Mâu thuẫn Đông- Tây
- Từ đồng minh chống phát xít, sau chiến tranh, 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối đầu và đi tới chiến tranh lạnh.
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
2. Nguồn gốc mâu thuẫn:
Do sự đối lập về mục tiêu của 2 cường quốc:
+ Liên Xô: duy trì hòa bình an ninh thế giới, bảo vệ thành quả chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.
+ Mĩ: chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng, mưu đồ bá chủ thế giới.
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
2. Nguồn gốc mâu thuẫn:
Bắt nguồn từ tham vọng và âm mưu bá chủ thế giới của Mĩ: Mĩ lo sợ ảnh hưởng của Liên Xô, của Cách mạng DCND Đông Âu, đặc biệt CHND Trung Hoa ra đời, CNXH thành hệ thống nối liền từ Âu sang Á.
Với sức mạnh kinh tế, tài chính, quân sự, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới, tìm mọi cách ngăn cản sự ảnh hưởng của LX, các nước XHCN và sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
3. Các sự kiện khởi đầu chiến tranh lạnh:
Tháng 3/1947: học thuyết Truman ra đời, mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và tình trạng Chiến tranh lạnh.
Tháng 6/1947: kế hoạch Mác-san => Liên Xô thành lập khối SEV => tạo ra sự đối đầu về kinh tế, chính trị giữa các nước TBCN ở Tây Âu và các nước XHCN ở Đông Âu.
Tháng 4/1949: Mĩ và phương Tây thành lập khối NATO => 1955: Liên Xô và Đông Âu thành lập khối VACSAVA
=> Cục diện đối lập giữa 2 phe được xác lập.
KẾ HOẠCH
MARSHALL
TỔ CHỨC
QUÂN SỰ NATO
T? CH?C
VACSAVA
TỔ CHỨC SEV
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
TÂY ÂU
MĨ
LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY
VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
Sự đối đầu giữa khối NATO và Khối Warszawa
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
=> Khái niệm: Chiến tranh lạnh là tình trạng đối đầu căng thẳng, là cuộc chạy đua giữa hai phe TBCN do Mĩ đứng đầu với XHCN do Liên Xô đứng đầu.
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ THÔNG THƯỜNG
NATO
VACXAVA
VŨ KHÍ HẠT NHÂN
Ch?y đua vu trang giữa 2 khối quân sự :
Không quân
Hải quân
Lục quân
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ có 2000 căn cứ quân sự khắp thế giới với lực lượng quân đội hùng hậu trong việc triển khai chiến lược toàn cầu .
- Lúc đầu là cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa =>từ sau 1950 chịu sự tác động của hai phe.
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
Nhưng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
Vì sao chiến tranh Đông Dương lại chịu sự tác động của hai phe?
- 7/1954, Hiệp đinh Giơnevơ được kí kết, Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương.
Pháp xâm lược Đông Dương
Tình hình Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950-1953).
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
- Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền với sự ra đời của hai nhà nước: Đại Hàn Dân quốc và CHDC nhân dân Triều Tiên
- 6/1950, chiến tranh giữa hai miền bùng nổ
- Sau 3 năm chiến tranh ác liệt, 7/1953, hiệp định đình chiến được kí kết, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự
Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “ sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe.
Vì sao chiến tranh Triều Tiên được coi là “sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đụng đầu trực tiếp giữa 2 phe?
Hình ảnh về chiến tranh Triều Tiên
Cuộc chiến tranh ở Triều Tiên
Hồng quân Liên Xô
Lính Mĩ
II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (Tiết 1)
I. MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954).
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950-1953).
3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975)
- Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe => đánh dấu sự phá sản của mọi chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ
- Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam (1/1973) => đã cộng nhận các quyền dân tộc cơ bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
Âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam?
Nhận xét: trong thời kì chiến tranh lạnh, hầu như mọi cuộc chiến tranh hay xung đột quân sự ở các khu vực trên thế giới, với những hình thức và mức độ khác nhau => đều liên quan đến sự đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ
Nhận xét về những cuộc chiến tranh trong thời kì chiến tranh lạnh?
“ Chiến tranh cục bộ”
Johnson
“Việt Nam hoá chiến tranh”
Nixon + Ford
“ Chiến tranh đặc biệt”
Kennedy + Johnson
CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA MỸ
TIẾN HÀNH Ở VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
Eisenhower
Chiến tranh đơn phương
1954 - 1960
1960 - 1965
1965 - 1969
1969 - 1975
III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG- TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
- Đầu thập kỉ 70 xu hướng hòa hoãn Đông- Tây xuất hiện.
Biểu hiện:
+ 9/11/1972: Đông và Tây Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ 2 nước.
+ Năm 1972: Liên Xô- Mĩ kí Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (Hiệp ước ABM, SALT 1).
+ 8/1975: Định ước Henxinki được kí kết.
+ Từ đầu những năm 70: hai siêu cường Xô Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao.
+ Tháng 12/1989: Xô- Mĩ tuyên bố kết thúc Chiến tranh lạnh.
III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG- TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
- Nguyên nhân chấm dứt Chiến tranh lạnh:
+ Chiến tranh lạnh đã làm “suy giảm” thế mạnh của Liên Xô- Mĩ.
+ Tây Âu và Nhật vươn lên thành đối thủ, thách thức với Mĩ.
+ Liên Xô ngày càng lâm vào khủng hoảng trì trệ.
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
- Chế độ XHCN sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.
Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ => Mĩ là cực duy nhất.
- Từ sau 1991, tình hình thế giới diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp:
+ Một là: trật tự 2 cực đã sụp đổ nhưng trật tự mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
+ Hai là: sau Chiến tranh lạnh, các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
+Ba là: sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực để thực hiện âm mưu bá chủ, song khó thực hiện.
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Bốn là: sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định, nội chiến xung đột kéo dài.
Bước sang thế kỉ XXI, hòa bình, hợp tác là xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố, đặc biệt là sự kiện 11/9/2001 đặt Mĩ và thế giới trước những thách thức khó lường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ái Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)