Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT BC Lê Hữu Trác - 47 Lê Hữu Trác - Quảng Phú -Cư Mgar - Đăklăk
1. Nguồn gốc của mâu thuẫn đông tây: I. MÂU THUẪN ĐÔNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH

- Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô - Mĩ

1. Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông - Tây

* Nguồn gốc

- Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam,…khiến Mĩ lo ngại sự bành trướng của CNXH.

- Với tiềm lực hùng mạnh về kinh tế và quân sư, Mĩ muốn thực

hiện tham vọng làm bá chủ thế giới, nhưng lại bị Liên Xô

cản đường.

TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
CHƯƠNG V - QUAN HỆ QUỐC TẾ(1945 - 2000): BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. MẪU THUẪN ĐÔNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH.
1. Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông - Tây: I. MẪU THUẪN ĐÔNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH.

1. Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông - Tây

Câu hỏi: Vì sao mâu thuẫn Đông - Tây lại hình thành sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?

* Nguồn gốc

- Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô - Mĩ

I. MÂU THUẪN ĐÔNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1. Nguồn gốc của mâu thuẫn đông tây: I. MÂU THUẪN ĐÔNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH

1. Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông - Tây

* Nguồn gốc

- Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô - Mĩ

- Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam,…khiến Mĩ lo ngại sự bành trướng của CNXH.

- Với tiềm lực hùng mạnh về kinh tế và quân sự, Mĩ muốn thực

hiện tham vọng làm bá chủ thế giới, nhưng lại bị Liên Xô

cản đường.

2. Những sự kiện dẫn tới chiến tranh lạnh: I. MÂU THUẪN ĐÔNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH

2. Những sự kiện dẫn tới Chiến tranh lạnh

Câu hỏi: Hãy nêu và phân tích các sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe TBCN và XHCN?

- 1947, thông qua Học thuyết Truman

=> phát động “Chiến tranh lạnh”

- Đẩy mạnh giúp đỡ các nước XHCN

nhằm khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH.

- Đề ra “Kế hoạch Macsan” (6.1947)

=> viện trợ và khống chế các nước

Tây Âu nhằm lôi kéo họ về phía Mĩ .

- Năm 1949, thành lập Hội đồng

tương trợ kinh tế (SEV) => thúc đẩy sự hợp tác

và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước.

-1949, thành lập Tổ chức Hiệp ước

Bắc Đại Tây Dương (NATO)

=> chống lại Liên Xô và các nước XHCN

-5. 1955, thành lập Tổ chức Hiệp ước Vacsava

=> Liên minh Chính trị - quân sự để tăng cường

phòng thủ của phe XHCN

2. Những sự kiện dẫn đến chiến tranh lan: I. MÂU THUẪN ĐÔNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
2. Những sự kiện dẫn tới chiến tranh lạnh: I. MÂU THUẪN ĐÔNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH

Cục diện đối đầu giữa hai phe được xác lập, chiến tranh

lạnh đã bao trùm thế giới.

Câu hỏi: Vì sao sự ra đời của hai khối Nato và Vacsava lại đánh

dấu sự xác lập cục diện “2 cực”?

2.Những sự kiện dẫn đến chiến tranh lạnh: I. MÂU THUẪN ĐÔNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
2. Những sự kiện dẫn đến chiến tranh lạnh: I. MÂU THUẪN ĐỘNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
2. Những sự kiện dẫn đến chiến tranh lạnh: I. MÂU THUẪN ĐỘNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH

CUỘC CHẠY ĐUA VŨ TRANG CỦA LIÊN XÔ TRONG THỜI KÌ

CHIẾN TRANH LANH(1947 - 1989)

CUỘC CHẠY ĐUA VŨ TRANG CỦA MĨ TRONG THỜI KÌ

CHIẾN TRANH LẠNH(1947 - 1989)

2. Những sự kiện dẫn đến chiến tranh lạnh: I. MÂU THUẪN ĐỘNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
2. Những sự kiện dẫn đến chiến tranh lạnh: I. MÂU THUẪN ĐỘNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
3. Thế nào là chiến tranh lạnh: I. MÂU THUẪN ĐÔNG TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH

3. Khái niệm: chiến tranh lạnh

Câu hỏi: Thế nào là chiến tranh lạnh?

=>Là cuộc “chiến tranh không nổ súng”, do Mĩ phát động năm 1947,

diễn ra trên tất cả các mặt, gây nên tình trạng căng thẳng

giữa hai phe TBCN và XHCN.

III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
BIỂU HIỆN CỦA XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT: III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

=> Đầu thập kỉ 70, xu hướng hoà hoãn Đông-Tây đã xuất hiện .

Câu hỏi: Hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ sự hòa hoãn

giữa hai phe TBCN và XHCN?

Ngày 9-11-1972, hai nhà nước Đức đã kí Hiệp định về những cơ sở quan hệ

giữa Đông Đức và Tây Đức.

BIỂU HIỆN CỦA XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT: III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

Năm 1972, Xô-Mĩ đã ký Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng thủ tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1

BIỂU HIỆN CỦA XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT: III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
BIỂU HIỆN CỦA XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT: III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

Tháng 8-1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canada kí kết Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác Châu Âu.

BIỂU HIỆN CỦA XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT: III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

Từ đầu những năm 70, hai siêu cường Xô-Mĩ đã có những cuộc gặp cấp cao.

BIỂU HIỆN CỦA XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT: III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

Tháng 12-1989, tại đảo Manta (Địa Trung Hải) tổng thống Liên Xô M.Goócbachốp và tổng thống Mĩ G.Busơ (cha) tuyên bố chấm dứt

Chiến tranh lạnh .

BIỂU HIỆN CỦA XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT: III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT

Câu hỏi: Vì sao Liên Xô và Mĩ lại chấm dứt chiến tranh lạnh?

Nguyên nhân

Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 40 năm làm cho hai nước

suy giảm nhiều mặt.

Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật và Tây Âu => đặt ra nhiều

khó khăn và thách thức đối với Xô-Mĩ.

Kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng.

*Ý nghĩa:

Câu hỏi: Việc chấm dứt chiến tranh lạnh có ý nghĩa lịch sử như

thế nào?

Mở ra chiều hướng giải quyết các tranh chấp, xung đột bằng con đường

hòa bình như Apganixtan, Campuchia, Namibia

BIỂU HIỆN CỦA XU THẾ HOÀ HOÃN ĐÔNG TÂY: III. XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC(TIẾT: 11)
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC(TIẾT: 11)
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC(TIẾT: 11)
Sự kiện khởi đầu gây nên cuộc chiến tranh lạnh là:
A: Sự ra đời “Học thuyết Truman”.
B: Sự ra đời “Kế hoạch Macsan”.
C: Sự ra đời của Tổ chức NATO.
D: Sự ra đời của Tổ chức VACSAVA.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC(TIẾT: 11)
Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vacsava là:
Tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.
Đối phó với khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.
Tăng cường sức mạnh của CNXH.
Đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC(TIẾT: 11)
Chiến tranh lạnh đã đưa đến hậu quả là:
A: Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới.
B: Mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào đó là tình trạng đối đầu giữa hai cường quốc Xô – Mĩ.
C: Các nước phải chi phí một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để chạy đua vũ trang.
D: Cả A, B, C đều đúng.
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC(TIẾT: 11)
TIẾT: 12, BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
TIẾT: 12: TIẾT: 12, BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
1. Sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta: TIẾT: 12, BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

Câu hỏi: Sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta diễn ra như thế nào?

Câu hỏi: Việc chấm dứt chiến tranh lạnh có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

Sự tan rã của Liên Xô và hệ thống XHCN => sự sụp đổ của trật tự 2

cực Ianta => Trật tự thế giới mới dần hình thành.

1. Sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta: IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Câu hỏi: Những nhân tố nào tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới

sau năm 1991?

NHÂN TỐ:

2. Các xu thế phát triển hiện nay của thế giới từ sau 1991: IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
* Nội dung của xu thế phát triển thứ nhất: IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
* Nội dung của xu thế phát triển thứ nhất: IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
* Nội dung của xu thế phát triển thứ hai: IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
* Nội dung của xu thế phát triển thứ hai: IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

* Nội dung của xu thế phát triển thứ ba

- Mĩ đang cố thiết lập thế giới “một cực“ nhưng không dễ gì đạt đựơc

mục đích.

* Nội dung của xu thế phát triển thứ 4: IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
* Nội dung của xu thế phát triển thứ 4: IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

CHIẾN SỰ Ở TRUNG ĐÔNG

CUỘC XUNG ĐỘT Ở LYBIA

* Nội dung của xu thế phát triển : IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

- Ngày nay, các quốc gia – dân tộc vừa có thời cơ phát triển thuận lợi ,vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt(Cuộc tấn công ngày 11/9/20101 tại Mĩ đã đặt các quốc gia đứng trước thách thức của chủ nghĩa khủng bố) =>trong đó có Việt Nam.

Thảo luận cả lớp - 1: IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Câu hỏi thảo luận cả lớp - 1: Qua tìm hiểu các xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh, hãy cho biết thời cơ và thách thức của các dân tộc khi bước vào thế kỉ XIX?

THỜI CƠ

THÁCH THỨC

Thảo luận cả lớp - 2: IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Câu hỏi thảo luận cả lớp - 2: Từ các xu thế phát triển của thế giới sau khi chiến Tranh lạnh kết thúc, hãy liên hệ với công cuộc đổi mới ở Việt Nam?

Tập trung phát triển kinh tế với đường lối công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

Tích cực mở cửa, hội nhập với thế giới.

Tích cực ủng hộ hòa bình và sự ổn định của cộng đồng thế giới.

Lên án chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa khủng bố quốc tế.

Tham gia vào các tổ chức, liên minh kinh tế - chính trị ở khu vực và quốc tế(ASEAN, WTO…).

V. TỔNG KẾT BÀI HỌC(TIẾT: 12)
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: V. TỔNG KẾT BÀI HỌC(TIẾT: 12)
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: V. TỔNG KẾT BÀI HỌC
Xu thế hòa bình và hợp tác bắt đầu vào khoảng thời gian:
Nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
Nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
Nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
Thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: V. TỔNG KẾT BÀI HỌC
Chủ trương của Mĩ sau khi “trật tự 2 cực Ianta” bị phá vỡ là gì?
A: Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực.
B: Biến Liên Xô thành đồng minh đắc lực của Mĩ.
C: Liên kết chặt chẽ với các nước Phương Tây.
D: Thiết lập “Thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: V. TỔNG KẾT BÀI HỌC
Bước vào thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới ngày nay là gi?
Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi.
Hòa nhập nhưng không hòa tan.
DẶN DÒ: V. TỔNG KẾT BÀI HỌC(TIẾT: 12)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)