Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
Chia sẻ bởi Mai Quốc Toàn |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV
BÀI 9
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
QUAN HỆ QUỐC TẾ
(1945 - 2000)
BÀI 9
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
- Từ 1989 – 1991 chế độ XHCN đã khủng hoảng và sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, khối SEV và VACSAVA bị giải thể, hệ thống XHCN không còn.
Trật tự thế giới 2 cực đã tan rã.
- Xu thế phát triển của thế giới ngày nay:
+ Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng “đa cực”.
+ Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển kinh tế.
+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự “đơn cực” bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện.
+ Hoà bình thế giới được củng cố, tuy nhiên nội chiến, xung đột vẫn diễn ra nhiều nơi.
IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Mỹ muốn thiết lập trật tự một cực
Xung đột diễn ra ở nhiều nơi
Ngày nay, sức mạnh của các quốc gia dựa trên 4 yếu tố :
- Một nền sản xuất phồn vinh
- Một nền tài chính vững mạnh
- Một nền công nghệ có trình độ cao
- Một lực lượng quốc phòng hùng mạnh
Từ sau Chiến tranh lạnh, hầu như tất cả các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
Xu thế hoà bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế.
Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam 11/7/1995
Mối quan hệ của Hoa Kì và Việt Nam hiện nay
Tổng thống Obama làm việc với chủ tịch nước Trương Tấn Sang
Tổng bí thư Nông Đức Mạnh làm việc với tổng thống Bush
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm việc với tổng thống Bill Clinton
Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố tác động mạnh đến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế.
Khủng bố ngày 11/09/2001
Khủng bố
Ngày nay các quốc gia, dân tôc vừa đứng trước những thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt
- Về thời cơ:
+ Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, cùng tăng cường hợp tác, tham gia các liên minh kinh tế khu vực và thế giới.
+ Thu hút các nguồn vốn đầu tư, nâng cao trình độ khoa học – kĩ thuật công nghệ, để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
- Về thách thức:
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới với nhiều bất bình đẳng gây thiệt hại đối với các nước đang phát triển.
+ Sự kiện ở nước Mĩ ngày 11/9/2001 đã đặt các quốc gia trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.
+ Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, …
=> Như vậy, xu thế phát triển của thế giới hiện nay một mặt tạo ra thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn, mặt khác cũng tạo ra những thách thức đối với các dân tộc, quốc gia trên thế giới.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
BÀI 9
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
QUAN HỆ QUỐC TẾ
(1945 - 2000)
BÀI 9
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
- Từ 1989 – 1991 chế độ XHCN đã khủng hoảng và sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, khối SEV và VACSAVA bị giải thể, hệ thống XHCN không còn.
Trật tự thế giới 2 cực đã tan rã.
- Xu thế phát triển của thế giới ngày nay:
+ Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng “đa cực”.
+ Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển kinh tế.
+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự “đơn cực” bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện.
+ Hoà bình thế giới được củng cố, tuy nhiên nội chiến, xung đột vẫn diễn ra nhiều nơi.
IV - THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Mỹ muốn thiết lập trật tự một cực
Xung đột diễn ra ở nhiều nơi
Ngày nay, sức mạnh của các quốc gia dựa trên 4 yếu tố :
- Một nền sản xuất phồn vinh
- Một nền tài chính vững mạnh
- Một nền công nghệ có trình độ cao
- Một lực lượng quốc phòng hùng mạnh
Từ sau Chiến tranh lạnh, hầu như tất cả các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
Xu thế hoà bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế.
Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam 11/7/1995
Mối quan hệ của Hoa Kì và Việt Nam hiện nay
Tổng thống Obama làm việc với chủ tịch nước Trương Tấn Sang
Tổng bí thư Nông Đức Mạnh làm việc với tổng thống Bush
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm việc với tổng thống Bill Clinton
Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố tác động mạnh đến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế.
Khủng bố ngày 11/09/2001
Khủng bố
Ngày nay các quốc gia, dân tôc vừa đứng trước những thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt
- Về thời cơ:
+ Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, cùng tăng cường hợp tác, tham gia các liên minh kinh tế khu vực và thế giới.
+ Thu hút các nguồn vốn đầu tư, nâng cao trình độ khoa học – kĩ thuật công nghệ, để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
- Về thách thức:
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới với nhiều bất bình đẳng gây thiệt hại đối với các nước đang phát triển.
+ Sự kiện ở nước Mĩ ngày 11/9/2001 đã đặt các quốc gia trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.
+ Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, …
=> Như vậy, xu thế phát triển của thế giới hiện nay một mặt tạo ra thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn, mặt khác cũng tạo ra những thách thức đối với các dân tộc, quốc gia trên thế giới.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quốc Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)