Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
Chia sẻ bởi Phạm Bá Tường |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000)
BÀI 9
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
PBT
CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Nêu những nguyên nhân Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế sau Mĩ từ năm 1952 đến năm 1973. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Câu 2
Hãy trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau CTTG II đến năm 2000 ?
1. Về kiến thức : Qua bài này giúp học sinh nắm được:
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
Những biểu hiện của xu thế hòa hoãn trong quan hệ quốc tế, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh chấm dứt.
Phân tích những xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh.
2. Về tư tưởng:
Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh.
Cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, góp phần to lớn vào cuộc chiến tranh vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
3. Về kĩ năng: Quan sát, khai thác lược đồ và tranh ảnh...
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
MỤC TIÊU BÀI HỌC
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. Sự đối đầu Đông - Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ.
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
IV. Thế giới sau "chiến tranh lạnh"
Nguyên nhân Liên Xô và Mĩ đối đầu đi tới "chiến tranh lạnh"?
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
1. Nguồn gốc
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
1. Nguồn gốc
Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc
duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.
mưu đồ làm bá chủ thế giới.
chống phá Liên Xô và các nước XHCN...
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
2. Diễn biến
Hội đồng tương trợ kinh tế (1/1949).
Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955).
Học thuyết Truman. (3/1947).
"kế hoạch Mácsan" (6/1947).
thành lập NATO (1949)
TRUMAN VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
... "Một trong những mục tiêu đầu tiên trong chính sách đối ngoại của Hợp chúng quốc là việc kiến tạo những điều kiện trong đó chúng ta và những quốc gia khác có thể tạo nên một lối sống không bị áp chế".
. "Chúng ta đã chiến thắng chống lại những nước đã tìm cách buộc những dân tộc khác phải tuân theo ý muốn và lối sống của họ".
TRUMAN VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
. "Dân tộc tại một số quốc gia trên thế giới mới đây đã bị buộc phải phuc tùng những chế độ độc tài ngoài ý muốn của họ. Chính phủ Hợp chúng quốc nhiều lần phản đối chống chính sách bằng áp chế và đe doạ.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
. "Tôi tin tưởng sự giúp đỡ của chúng ta, trước hết phải được thực hiện qua sự viện trợ kinh tế và tài chính, một sự viện trợ rất cần thiết cho sự ổn định kinh tế và cho những phương sách chính trị trong trật tự".
TRUMAN VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
2. Diễn biến
KH MÁC-SAN
SEV
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
2. Diễn biến
NATO
VÁC-SA-VA
BÀI 10 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
Cục diện hai phe được xác lập. "Chiến tranh lạnh" bao trùm toàn thế giới.
CHẠY ĐUA VŨ TRANG SỐ ĐẦU
ĐẠN HẠT NHÂN CỦA LIÊN XÔ và MỸ
LIÊN XÔ
MỸ
600
8500
5500
10100
4000
1800
9000
11200
6000
2800
1965
1970
1975
1980
1985
Quân số
5.373100
3.660200
5.9470
3.0690
7130
7.876
102
499
1398
1018
BẢNG SO SÁNH LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ GIỮA HAI KHỐI NATO VÀ VACSAVA (GIỮA THẬP KỈ 70)
Xe tăng
Máy bay chiến đấu
Tàu chiến các loại
Vũ khí hạt nhân chiến lược
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
II. Sự đối đầu Đông - Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ.
Chiến tranh lạnh là tình trạng đối đầu căng thẳng, cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe đế quốc chủ nghĩa và XHCN mà đứng đầu là hai nước Liên Xô và Mĩ.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
II. Sự đối đầu Đông - Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ.
Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 -1953)
Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975)
(SGK)
Những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây và sự chấm dứt chiến tranh lạnh?
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
III. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
Reagan - Bu sơ cha và Gorbachev
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon.
Năm 1972, Xô - Mỹ ký Hiệp ước ABM, SALT-1...
Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu và Mỹ, Canađa đã ký Định ước Hen-xin-ki.
Tháng 12/1989 Liên Xô và Mĩ tuyên bố châm dứt chiến tranh lạnh.
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
Những nguyên nhân nào dẫn đến 2 siêu cường Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh ?
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
NGUYÊN NHÂN CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
Cuộc chạy đua vũ trang hơn 4 thập niên làm cho hai nước tốn kém và suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.
KHƠ-RÚT-SỐP - KEN-NƠ-ĐI
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu còn Liên Xô lâm vào trì trệ, khủng hoảng.
NGUYÊN NHÂN CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
IV. Thế giới sau "chiến tranh lạnh"
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế phát triển theo những xu thế nào?
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
IV. Thế giới sau "chiến tranh lạnh"
+ Trật tự thế giới được hình thành theo hướng "đa cực".
+ Các quốc gia điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự "một cực" nhưng khó thực hiện.
+ Hoà bình thế giới được củng cố, tuy nhiên bất ổn vẫn diễn ra ở nhiều nơi.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
IV. Thế giới sau "chiến tranh lạnh"
Đầu thế kỷ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế. Sự kiện ngày 11/9/2001 đặt thế giới trước thách thức sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với nguy cơ khó lường.
KHỦNG BỐ 11/9/2001
CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000)
Củng cố
Sau CTTG thứ hai, quan hệ quốc tế có nhiều biến động phức tạp chia ra các giai đoạn:
Từ CTTG thứ hai đến những năm 70: Mâu thuẫn Đông - Tây gay gắt, chiến tranh lạnh căng thẳng, chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi.
Từ những năm 70 -1991: Xuất hiện xu hướng hoà hoãn Đông - Tây; chiến tranh lạnh chấm dứt.
Từ năm 1991 - đến nay: thời kì hậu chiến tranh lạnh với 4 xu thế phát triển.
1. Sự kiện khởi đầu gây nên cuộc chiến tranh lạnh là
sự ra đời “Học thuyết Truman”
sự ra đời “Kế hoạch Macsan”
sự ra đời của Tổ chức NATO
sự ra đời của Tổ chức VACSAVA
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
2. Quốc gia không phải thành viên của NATO là
Italia.
Hà Lan.
Thụy Điển.
Hi Lạp.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
3. Trước khi Chiến tranh lạnh kết thúc, số lượng thành viên của NATO là
12
14
16
18
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
4. Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vacsava là
tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.
tăng cường sức mạnh của các nước XHCN.
đối phó với khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.
đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
5. Tổ chức Hiệp ước Vacsava là
tổ chức hợp tác kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.
tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu.
tổ chức liên minh về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
6. Chiến tranh Triều Tiên diễn ra trong những năm
1949 - 1953
1950 - 1953
1951 - 1954
1950 - 1954
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
7. Xu thế hòa bình và hợp tác bắt đầu vào khoảng thời gian
nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
8. Hai vị nguyên thủ đã cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là
Brêgiơnhép và Catơ.
Goócbachóp và Rigân.
Brêgiơnhép và Rigân.
Goócbachóp và Busơ (cha).
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
9. Vĩ tuyến 17 trở thành giới tuyến quân sự tạm thời chia cắt hai miền Nam - Bắc Việt Nam được đưa ra tại
Hội nghị Ianta.
Hội nghị Pốt-đam.
Hội nghị Mátxcơva.
Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
Bài tập 2 : Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau :
1. Tổng thống Mĩ Truman đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp và Thổ Nhỉ Kì để biến hai nước nầy thành căn cứ tiền phương chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
2. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO được thành lập tháng 5-1955.
3. Chiến tranh VN (1954-1975) là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.
4. Cuộc chiến tranh Triều Tiên bắt đầu năm 1949.
5. Tháng 12-1989, hai cường quốc Mĩ – Xô tuyên bố chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh.
Đ
S
Đ
S
Đ
Bài tập 2. Hãy ghép thời gian với nội dung sự kiện lịch sử trong bảng cho phù hợp
e) Hiệp định về quan hệ giữa Đông Đức-Tây Đức.
a) Định ước Henxinki được kí kết.
Goocbachop lên cầm quyền ở Liên Xô.
b) Mĩ-Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
c) HĐ tương trợ kinh tế SEV tuyên bố giải thể.
d) Tổ chức Hiệp ước Vacsava chấm dứt hoạt động.
Bài tập 4 : Chiến tranh lạnh là gì? Vì sao Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh ?
Bài tập 5 : Chiến tranh lạnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?
Bài tập 6 : Từ sau năm 1991, xu thế phát triển của thế giới diễn ra như thế nào ?
BÀI 9
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
PBT
CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Nêu những nguyên nhân Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế sau Mĩ từ năm 1952 đến năm 1973. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Câu 2
Hãy trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau CTTG II đến năm 2000 ?
1. Về kiến thức : Qua bài này giúp học sinh nắm được:
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
Những biểu hiện của xu thế hòa hoãn trong quan hệ quốc tế, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh chấm dứt.
Phân tích những xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh.
2. Về tư tưởng:
Nhận thức rõ mặc dù hoà bình thế giới được duy trì nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh.
Cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, góp phần to lớn vào cuộc chiến tranh vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
3. Về kĩ năng: Quan sát, khai thác lược đồ và tranh ảnh...
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
MỤC TIÊU BÀI HỌC
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. Sự đối đầu Đông - Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ.
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
IV. Thế giới sau "chiến tranh lạnh"
Nguyên nhân Liên Xô và Mĩ đối đầu đi tới "chiến tranh lạnh"?
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
1. Nguồn gốc
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
1. Nguồn gốc
Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc
duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.
mưu đồ làm bá chủ thế giới.
chống phá Liên Xô và các nước XHCN...
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
2. Diễn biến
Hội đồng tương trợ kinh tế (1/1949).
Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955).
Học thuyết Truman. (3/1947).
"kế hoạch Mácsan" (6/1947).
thành lập NATO (1949)
TRUMAN VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
... "Một trong những mục tiêu đầu tiên trong chính sách đối ngoại của Hợp chúng quốc là việc kiến tạo những điều kiện trong đó chúng ta và những quốc gia khác có thể tạo nên một lối sống không bị áp chế".
. "Chúng ta đã chiến thắng chống lại những nước đã tìm cách buộc những dân tộc khác phải tuân theo ý muốn và lối sống của họ".
TRUMAN VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
. "Dân tộc tại một số quốc gia trên thế giới mới đây đã bị buộc phải phuc tùng những chế độ độc tài ngoài ý muốn của họ. Chính phủ Hợp chúng quốc nhiều lần phản đối chống chính sách bằng áp chế và đe doạ.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
. "Tôi tin tưởng sự giúp đỡ của chúng ta, trước hết phải được thực hiện qua sự viện trợ kinh tế và tài chính, một sự viện trợ rất cần thiết cho sự ổn định kinh tế và cho những phương sách chính trị trong trật tự".
TRUMAN VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
2. Diễn biến
KH MÁC-SAN
SEV
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
2. Diễn biến
NATO
VÁC-SA-VA
BÀI 10 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
I. Mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
Cục diện hai phe được xác lập. "Chiến tranh lạnh" bao trùm toàn thế giới.
CHẠY ĐUA VŨ TRANG SỐ ĐẦU
ĐẠN HẠT NHÂN CỦA LIÊN XÔ và MỸ
LIÊN XÔ
MỸ
600
8500
5500
10100
4000
1800
9000
11200
6000
2800
1965
1970
1975
1980
1985
Quân số
5.373100
3.660200
5.9470
3.0690
7130
7.876
102
499
1398
1018
BẢNG SO SÁNH LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ GIỮA HAI KHỐI NATO VÀ VACSAVA (GIỮA THẬP KỈ 70)
Xe tăng
Máy bay chiến đấu
Tàu chiến các loại
Vũ khí hạt nhân chiến lược
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
II. Sự đối đầu Đông - Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ.
Chiến tranh lạnh là tình trạng đối đầu căng thẳng, cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe đế quốc chủ nghĩa và XHCN mà đứng đầu là hai nước Liên Xô và Mĩ.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
II. Sự đối đầu Đông - Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ.
Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 -1953)
Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975)
(SGK)
Những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây và sự chấm dứt chiến tranh lạnh?
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
III. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
Reagan - Bu sơ cha và Gorbachev
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon.
Năm 1972, Xô - Mỹ ký Hiệp ước ABM, SALT-1...
Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu và Mỹ, Canađa đã ký Định ước Hen-xin-ki.
Tháng 12/1989 Liên Xô và Mĩ tuyên bố châm dứt chiến tranh lạnh.
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
Những nguyên nhân nào dẫn đến 2 siêu cường Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh ?
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
NGUYÊN NHÂN CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
Cuộc chạy đua vũ trang hơn 4 thập niên làm cho hai nước tốn kém và suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.
KHƠ-RÚT-SỐP - KEN-NƠ-ĐI
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
III. Xu thế hòa hoãn đông tây và "chiến tranh lạnh" chấm dứt
Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu còn Liên Xô lâm vào trì trệ, khủng hoảng.
NGUYÊN NHÂN CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
IV. Thế giới sau "chiến tranh lạnh"
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế phát triển theo những xu thế nào?
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
IV. Thế giới sau "chiến tranh lạnh"
+ Trật tự thế giới được hình thành theo hướng "đa cực".
+ Các quốc gia điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự "một cực" nhưng khó thực hiện.
+ Hoà bình thế giới được củng cố, tuy nhiên bất ổn vẫn diễn ra ở nhiều nơi.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
IV. Thế giới sau "chiến tranh lạnh"
Đầu thế kỷ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế. Sự kiện ngày 11/9/2001 đặt thế giới trước thách thức sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với nguy cơ khó lường.
KHỦNG BỐ 11/9/2001
CHƯƠNG IV QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000)
Củng cố
Sau CTTG thứ hai, quan hệ quốc tế có nhiều biến động phức tạp chia ra các giai đoạn:
Từ CTTG thứ hai đến những năm 70: Mâu thuẫn Đông - Tây gay gắt, chiến tranh lạnh căng thẳng, chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi.
Từ những năm 70 -1991: Xuất hiện xu hướng hoà hoãn Đông - Tây; chiến tranh lạnh chấm dứt.
Từ năm 1991 - đến nay: thời kì hậu chiến tranh lạnh với 4 xu thế phát triển.
1. Sự kiện khởi đầu gây nên cuộc chiến tranh lạnh là
sự ra đời “Học thuyết Truman”
sự ra đời “Kế hoạch Macsan”
sự ra đời của Tổ chức NATO
sự ra đời của Tổ chức VACSAVA
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
2. Quốc gia không phải thành viên của NATO là
Italia.
Hà Lan.
Thụy Điển.
Hi Lạp.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
3. Trước khi Chiến tranh lạnh kết thúc, số lượng thành viên của NATO là
12
14
16
18
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
4. Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vacsava là
tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.
tăng cường sức mạnh của các nước XHCN.
đối phó với khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu.
đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
5. Tổ chức Hiệp ước Vacsava là
tổ chức hợp tác kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.
tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở châu Âu.
tổ chức liên minh về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
6. Chiến tranh Triều Tiên diễn ra trong những năm
1949 - 1953
1950 - 1953
1951 - 1954
1950 - 1954
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
7. Xu thế hòa bình và hợp tác bắt đầu vào khoảng thời gian
nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
8. Hai vị nguyên thủ đã cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là
Brêgiơnhép và Catơ.
Goócbachóp và Rigân.
Brêgiơnhép và Rigân.
Goócbachóp và Busơ (cha).
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
9. Vĩ tuyến 17 trở thành giới tuyến quân sự tạm thời chia cắt hai miền Nam - Bắc Việt Nam được đưa ra tại
Hội nghị Ianta.
Hội nghị Pốt-đam.
Hội nghị Mátxcơva.
Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương.
BÀI 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH
Bài tập 2 : Hãy điền Đ và S vào ô trước câu sau :
1. Tổng thống Mĩ Truman đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp và Thổ Nhỉ Kì để biến hai nước nầy thành căn cứ tiền phương chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
2. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO được thành lập tháng 5-1955.
3. Chiến tranh VN (1954-1975) là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.
4. Cuộc chiến tranh Triều Tiên bắt đầu năm 1949.
5. Tháng 12-1989, hai cường quốc Mĩ – Xô tuyên bố chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh.
Đ
S
Đ
S
Đ
Bài tập 2. Hãy ghép thời gian với nội dung sự kiện lịch sử trong bảng cho phù hợp
e) Hiệp định về quan hệ giữa Đông Đức-Tây Đức.
a) Định ước Henxinki được kí kết.
Goocbachop lên cầm quyền ở Liên Xô.
b) Mĩ-Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
c) HĐ tương trợ kinh tế SEV tuyên bố giải thể.
d) Tổ chức Hiệp ước Vacsava chấm dứt hoạt động.
Bài tập 4 : Chiến tranh lạnh là gì? Vì sao Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh ?
Bài tập 5 : Chiến tranh lạnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?
Bài tập 6 : Từ sau năm 1991, xu thế phát triển của thế giới diễn ra như thế nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bá Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)