Bài 9. Quan hệ quốc tế (1945 - 2000) (Thao giảng 20/10- lãng mạn, hiệu quả)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Diện | Ngày 27/04/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Quan hệ quốc tế (1945 - 2000) (Thao giảng 20/10- lãng mạn, hiệu quả) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Nhóm






Chµo mõng ngµy phô n÷ viÖt nam 20/10/2008
KÝnh chóc quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh m¹nh khoÎ, thµnh ®¹t!
Trường THPT
Bán công Thanh Chương
Chương V: Quan hệ quốc tế (1945-2000)
Bài 9:
Quan hệ quốc tế
trong và sau thời kì
chiến tranh lạnh
Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
II. Sự đối đầu Đông –Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ
III. Xu thế hoà hoãn Đông-Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt
IV. Thế giới sau chiến tranh lạnh
Qua bài học hôm nay các em cần phải nắm được những vấn đề sau:
Thế nào là “Chiến tranh lạnh”
Những nguyên nhân dẫn đến “Chiến tranh lạnh”
Biểu hiện của “Chiến tranh lạnh”
Hậu quả của “Chiến tranh lạnh”

I. Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
1. Nguồn gốc của chiến tranh lạnh:
- Sự đối lập trong mục tiêu, chiến lược của Mĩ và Liên Xô dẫn đến quan hệ đối đầu giữa hai nước này.
CNXH trở thành một hệ thống trên thế giới, sự lớn mạnh của Liên Xô ảnh hưởng đến tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành siêu cường kinh tế số 1 thế giới, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới.
=> Mĩ đã phát động một cuộc chiến tranh chống liên Xô và các nước XHCN- “Chiến tranh lạnh”
Hành động của Mĩ
3/1947, Tơruman chính thức phát động cuộc chiến tranh chống Liên Xô
6/1947, Mĩ thực hiện kế hoạch Macsan viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu- tạo nên 1 liên minh kinh tế giữa Mĩ và các nước Tây Âu trong cuộc chiến tranh chống Liên Xô
Thành lập NATO, là liên minh chính trị, quân sự của các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu

Hành động của Liên Xô
1/1949, Liên Xô và các nứơc Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế để hợp tác và giúp đỡ nhau

5/1955, thành lập Hiệp ước Vacxava, một tổ chức liên minh về chính trị, quân sự mang tính chất phòng thủ

Truman đọc diễn văn trước quốc hội Mĩ chính thức phát động cuộc “Chiến tranh l¹nh” chống Liên Xô
Macsan công bố kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”
Mĩ và 11 nước phương Tây kí hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
Hiện nay nato vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển
? Những hành động của Mĩ- Tây Âu và Liên Xô- Đông Âu cho thấy quan hệ giữa hai khối nước thời gian này như thế nào?
Là quan hệ đối đầu giữa hai cực, hai phe: Cực TBCN đứng đầu là Mĩ với Cực XHCN đứng đầu là Liên Xô, trên các mặt: kinh tế, chính trị, quân sự…
Lược đồ chính trị "Chiến tranh lạnh"
Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu giữa hai cực, hai phe: Cực TBCN đứng đầu là Mĩ với Cực XHCN đứng đầu là Liên Xô, trên các mặt: kinh tế, chính trị, quân sự…


I. Mâu thuẫn Đông- Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh
II. Sự đối đầu Đông –Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ

Mỗi bàn là một nhóm:
Tổ 1: Tìm hiểu về chiến tranh Đông Dương của Pháp
Tổ 2: Tìm hiểu về chiến tranh Triều Tiên
Tổ 3: Tìm hiểu về chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ?
Tæ 4: Ph©n tÝch hËu qu¶ cña “ChiÕn tranh l¹nh”?
- ChiÕn th¾ng cña qu©n d©n ViÖt Nam trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü cã t¸c ®éng nh­ thÕ nµo ®Õn quan hÖ quèc tÕ?

Nội dung
Chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ
Thời gian
1945-1954
1950-1953
1954-1975
Lực lượng đối đầu trực tiếp
Pháp và Việt Nam
Nam Triều Tiên và Bắc Triều Tiên
Mĩ và Việt Nam
Lực lượng đối đầu gián tiệp
Mĩ và Liên Xô
Mĩ và Liên Xô, Trung Quốc
Mĩ và Lliên Xô
Kết quả
Pháp thất bại
Lấy vĩ tuyến 38 làm giới tuyến
Mĩ thất bại
Chiến tranh Triều Tiên
Là biểu hiện của chiến tranh lạnh. Mĩ và Liên Xô không đối đầu trực tiếp với nhau, nhưng đã gián tiếp đụng độ thông qua các cuộc chiến tranh cục bộ
? Từ đó hãy nêu một khái niệm đầy đủ về chiến tranh lạnh?
Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu giữa hai cực, hai phe: Cực TBCN đứng đầu là Mĩ với Cực XHCN đứng đầu là Liên Xô, trên các mặt: kinh tế, chính trị,
quân sự…
Không có sự đối đầu trực tiếp về quân sự giữa hai siêu cường nhưng đã diễn ra những cuộc chiến tranh cục bộ.


Kenơdy đã từng phải thú nhận “Đây là cuộc chiến tranh đầu tiên mà rõ ràng Mĩ đã thua. Cuộc chiến tranh đó làm tiêu tan những kinh nghiệm thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ hai và đã chôn vùi danh tiếng của những tướng lĩnh bốn sao cùng những trí thức thông minh nhất và tài giỏi nhất”.

Cuộc chiến tranh lạnh đã để lại hậu quả gì với thế giới?
Hậu quả:
Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng
Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra và quyền lợi của nhiều dân tộc được giải quyết theo xu thế cuả chiến tranh lạnh
Chiến tranh lạnh
Nguồn gốc
Biểu hiện
Đối đầu về kinh tế
Đối đầu về chính trị
Đối đầu gián tiếp về quân sự
Sự đối lập về mục tiêu giữa Mĩ và Liên Xô
Sự lớn mạnh của Liên Xô và hệ thống XHCN làm Mĩ lo sợ
Mĩ là siêu cường số 1 thế giới
Hậu quả: Làm cho thế giới căng thẳng
Hãy giành cho phụ nữ tất cả tình yêu !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Diện
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)