Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước ( tiết 3)

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thanh Nga | Ngày 26/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước ( tiết 3) thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

trường THPT Trần Phú - Tp BMT, ĐL
TRANG BÌA
LỜI CHÀO:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH GV : TRỊNH THỊ THANH NGA TÊN BÀI
BÀI 9. PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC: CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT
TCT 30 BÀI 9. PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC TIẾT 3 KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình ảnh văn bản luật: KIỂM TRA BÀI CŨ
MỘT SỐ LUẬT - BỘ LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI CẤU TRÚC BÀI HỌC.
Cấu trúc tiết 1: CẤU TRÚC BÀI HỌC
BÀI 9. PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC 3 TIẾT TIẾT 1 : 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước a. Trong lĩnh vực kinh tế. b. Trong lĩnh vực văn hóa. c. Trong lĩnh vực xã hội. d. Trong lĩnh vực môi trường. e. Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh. ( Hướng dẫn học sinh đọc thêm ). Cấu trúc tiết 2: CẤU TRÚC BÀI HỌC
TIẾT 2 2. Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững của đất nước a. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế. b. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hóa. ( đọc thêm ). c. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội. Cấu trúc tiết 3: CẤU TRÚC BÀI HỌC
TIẾT 3 : 2. Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững của đất nước d. Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường e. Nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh D. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Nguyên tắc trong bảo vệ MT: D. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NGUYÊN TẮC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG : - Gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và đảm bảo tiến bộ xã hội. - Phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên; phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. - Là hoạt động thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường. Các hoạt động bảo vệ MT: D. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG : - Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. - Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. - Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư. - Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác. - Quản lý chất thải; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường. - Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. ND cơ bản của PL về bảo vệ rừng: D. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ RỪNG Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có giá trị to lớn đối với kinh tế quốc dân Việc khai thác rừng phải đúng quy định của pháp luật, phải mở rộng diện tích rừng Các hành vi phá hoại rừng sẽ bị trừng trị nghiêm khắc Hình ảnh văn bản Luật về MT: D. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VĂN BẢN LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG Hình ảnh bảo vệ MT: D. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Dọn rác thải Trồng cây xanh Hình ảnh phá hoại MT: D. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
MỘT SỐ HÀNH ĐỘNG PHÁ HOẠI MÔI TRƯỜNG Chặt phá rừng Xả rác thải Xả khói thải E. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QP - AN
Tầm quan trọng của QP - AN: E. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QP - AN
TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUỐC PHÒNG, AN NINH ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC - Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. - Bảo vệ chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. - Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. - Giữ vững ổn định chính trị. Nguyên tắc hoạt động QP và bảo vệ AN: E. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QP - AN
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG QUỐC PHÒNG - BẢO VỆ AN NINH - Huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân tộc. - Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường QP và bảo vệ AN. - Phối hợp có hiệu quả hoạt động AN, QP và đối ngoại. - Chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia. - Xây dựng QP toàn dân gắn với AN nhân dân. Quy định của NN về tăng cường QP - AN: E. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QP - AN
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG - BẢO VỆ AN NINH - Củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh là nhiệm vụ của toàn dân, nòng cốt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. - Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. - Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia đều bị xử lý nghiêm minh, kịp thời. Hình ảnh Luật QP - AN: E. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QP - AN
VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ AN NINH - QUỐC PHÒNG Hình ảnh hoạt động QP - AN: E. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QP - AN
HÌNH ẢNH VỀ QUỐC PHÒNG - AN NINH Thực hiện NVQS Quân đội nhân dân Công an nhân dân BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau : Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là
a. Từ 18 tuổi đến 27 tuổi.
b. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
c. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi.
d. Từ đủ 17 tuổi đến 25 tuổi.
Bài tập 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ
Luật phòng, chống Ma túy thuộc lĩnh vực nào?
a. Pháp luật về kinh doanh.
b. Pháp luật về văn hóa.
c. Pháp luật về xã hội.
d. Pháp luật về quốc phòng, an ninh.
CHÀO TẠM BIỆT
CHÀO TẠM BIỆT:
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CHÚC CÁC EM HỌC TỐT GV : TRỊNH THỊ THANH NGA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Thanh Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)